Tính độ ẩm tương đối của không khí, Khi độ ẩm tuyệt đối là: Ở nhiệt độ 30 độ C là: 24gr/m3; 27gr/m3.
Ai ở trường thcs hoài châu bắc giúp mình với và các bạn khác cũng giúp mình nhé
Mình xin cảm ơn trước nhé!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Theo bảng áp suất bão hòa của hơi nước ở các nhiệt độ khác nhau thì ở 30 ° C , áp suất hơi nước bão hòa là p b = 31 , 8 m m H g .
Độ ẩm tương đối tính theo tỉ số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ: H = p h n p b % .
Theo đó, độ ẩm tuyệt đối thể hiện bằng áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí là:
Điểm sương t s chính là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của nước là 20,35mmHg.
Trong bảng áp suất hơi nước bão hòa của nước ở các nhiệt độ khác nhau (SGK) không có giá trị nhiệt độ ứng với p b = 20 , 35 m m H g , mà có các giá trị gần với nó nhất
Có thể tính nhiệt độ t s ứng với p b = 20 , 35 m m H g bằng phương pháp nội suy:
Độ chênh lệch nhiệt độ ứng với khoảng chênh lệch áp suất trong khoảng từ t 1 đến t 2
Độ chênh lệch nhiệt độ tương ứng:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Ta có:
Ở nhiệt độ 200C: f 1 = 80 % , A 1 = 17 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 100C: f 2 = 100 % , A 2 = 9 , 4 g / m 3
+ Mặt khác, ta có: m = a V = f A V m 1 = f 1 A 1 V = 0 , 8 . 17 , 3 . 10 10 = 1 , 384 . 10 11 g m 2 = f 2 A 2 V = 1 . 9 , 4 . 10 10 = 9 , 4 . 10 10 g
=> Lượng nước mưa rơi xuống khi nhiệt độ không khí giảm xuống 100C: ∆ m = m 1 - m 2 = 1 , 384 . 10 11 - 9 , 4 . 10 10 = 4 , 44 . 10 10 g
Đáp án: B
Chọn C
Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng của hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.
Đơn vị đo của a là g/m3.
Dựa vào bảng áp suất hơi bão hòa và khối lượng riêng của nước ta suy ra độ ẩm cực đại của không khí ở 250C là 23g/m3
Độ ẩm tuyệt đối: \(a=f.A=0,7.23=16,1g/m^3\)
Lượng hơi nước chứa trong vùng không khí lúc đầu:
m = f.A.V = 13,84.1010 g.
Lượng hơi nước cực đại chứa trong không khí lúc sau:
m ' m a x = A’.V = 9,4.1010 g.
Lượng nước mưa rơi xuống:
Dm = m = m ' m a x = 4,44.1010 g = 44400 tấn.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối: f = a A = 10,76 17,3 = 62 %.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3.
Đáp án: B