K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

viết hẳn truyện ra thì dài lắm

Chap 1
Mãi cho đến nhập học trường cấp 3 vào 2 tháng trước , tôi mới biết , khi đi lên tàu điện , bộ đồng phục bị ướt bởi chiếc dù của một người nào đó , mùi lông não bám trên quần của một ai đó , cảm giác ấm nóng khi lưng mình áp vào người khác , hơi lạnh của máy điều hòa phả thẳng vào mặt tôi ...
" Đến xxx... Đã đến ga xxx ...
Xin cảm ơn quý khách ..." ( mình không giỏi mấy cái này cho nên để xxx nhé )
Khi tôi còn nhỏ , bầu trời vốn ở gần hơn ... Chắc chắn là như vậy , cho nên tôi yêu những con mưa vì chúng mang theo hương vị của bầu trời . Và cứ mỗi buổi sáng trời mưa như vậy, thay vì chuyển sang tàu điện ngầm tới trường , thì tôi rời khỏi nhà ga
------ Tháng 6 -----
Ngày hôm đó là một ngày có mưa , thay vì đến trường tôi lại trốn học và ra khu vườn kiểu , tất nhiên tôi đến đó để thiết kế những mẫu giày, có thể nói tôi lập dị nhưng không biết tại tôi lại rất thích làm nghề đánh giày.Tôi đi vào trong và cảm thấy khu vườn thậy đẹp khi nó ở trong một thành phố như thế này và ... mưa cũng thật đẹp. Tôi cảm thấy ngạc nhiên vì có người đến trước tôi , ừ hầu vào những ngày mưa như thế này chẳng ai thích đến đây . Tôi tiến vào và bắt đầu công việc thiết kế của mình , bất chợt tôi nhìn sang người phụ nữ '' sô - cô - la và bia ư ? Hình như mình thấy chị ta ở đâu rồi thì phải .." tất nhiên đó là suy nghĩ của tôi và tôi cũng không dám chắc vì trí nhớ của tôi cũng hơi ngắn hạn . Tôi vẫn tiếp tục vẽ và cục tẩy của tôi rớt xuống
- Của cậu đây .
- Phiền chị quá .
- À ... Chúng ta gặp nhau chưa nhỉ ?
- Không có .
- Xin lỗi chị . Em nhầm .
- Không có gì .
Trời vẫn còn mưa tôi thì tiếp tục công việc của mình
- Chắc trùng hợp ... - chị ta đứng dậy
- '' Một tiếng sét .
Thoáng mơ hồ .
Mây mù giăng kín
Nếu trời đổ mưa
Em vẫn trời ở đây chứ ?''
Có thể mọi chuyện sẽ xảy ra bình thường khi chị ta không nói những lời này , và trong tôi tự hỏi " nghĩa là gì ''
''Sáng nay Trung Tâm Khí Tượng thông báo mùa mưa ở xxx , sẽ bắt đầu sớm hơn 5 ngày so với bình thường . Các tỉnh xxx ,xxx ,xxx và xxx dự báo sẽ có mưa trên diện tích rộng '' . Tôi vừa làm vừa nghe bản tin vì sẽ có mưa dài
- Anh về rồi đây .
- Anh mới về .
- Anh có mua thịt cốc-lếch đây này . ( mình đặt đại nhá )
- Cám ơn anh ... Cơm tối cũng sắp xong rồi .
- Thank you ... Bà già đâu rồi ?
- Đi rồi .
- ''Lúc-ky'' chúng ta sẽ xử hết chỗ cốc-lếch đó.
- Mẹ có để lại lời nhắn là đừng có tìm mẹ. Nhưng mà để vậy có được không ?
- Cứ kệ vậy. Cãi nhau với bạn trai là bả lại mò về ấy mà.
- Anh lại anh cơm đi !
- Ừ . Anh tìm được chổ mới rồi . Tháng sao anh sẽ dọn đi.
- Anh ở một mình à.
- Anh ở với bạn gái .
- Hèn gì mẹ cũng bỏ đi . Hôm qua anh nói chuyện với mẹ phải không ?
- Ờ , giá mà bả để con cái tự do . Bả tối ngày cứ hẹn hò với mấy thằng trai trẻ hơn thì nói ai .
- Thì nhìn mẹ cũng trẻ mà .
- Đó là tại vì xưa giờ bả chẳng phải làm việc gì nặng nhọc cả .
- Em ăn xong rồi . Vậy anh rửa chén đi nhé !
Tôi quay về phòng tiếp tục đánh giày .
- Em không mừng khi sắp có thêm không gian sao ?
- Chắc là có .
- Vậy giúp anh dọn đồ nhé .
- Ừ. À mà anh hai này , anh nghe cái này bao giờ chưa ?
Tôi đưa cho anh ấy tờ giấy mà tôi viết khi gặp người phụ kia
- Gì đây . Thơ à ?
- Chắc thế .
- Đợi bà già về rồi hỏi .
Vào những buổi sáng trời nắng, tôi chuyển tàu và đến trường bình thường .
Hôm nay trời không mưa tất nhiên tôi phải đến trường , bầu không khí cảm thấy thật chán . Nhưng tôi nghĩ thầm :'' Đây không phải việc mình làm lúc này."
'' Mưa rồi ... '' Tôi rời ga như thường lệ và đi đến công viên , tôi cũng gặp người phụ nữ đó
- Chào cậu .
- Chào chị .
Tôi vẫn như thường lệ vẫn tiếp tục công việc cho những đôi giày .
- Nè ... Trường cậu hôm nay cho nghĩ à ?
- Thế cơ quan chị hôm nay cho nghĩ à ?
- Hôm nay tôi là trốn việc ...
- Và uống bia và buổi sáng trong công viên . Chỉ mỗi uống bia sẽ không tốt cho sức khỏe của chị đâu . Chị nên ăn thêm chút gì đó .
- Còn cậu là học sinh mà cũng rành quá nhỉ ?
- À , không phải em . Mẹ em bia rượu cũng dữ lắm .
- Thật ra thì tôi cũng mang theo đồ ăn. Cậu ăn không ?
Chị ta chìa ra 1 đống chocolate
- eo .- Tôi nhăn mặt cảm thấy hơi tởm
- Cậu đang nghĩ ''Cái bà này kì quặc thật !'' có phải không ?
- Không có ...
- Có gì đâu. Chúng ta đều là người , ai mà chẳng có tính này tính kia .- Tôi cảm thấy hơi ngạc nhiên vì chị ta nói câu này .
- Vậy à ?
- Đúng vậy đấy .
- Tới giờ em phải đi rồi .
- Đến trường vào giờ này ư ?
- Em đã quyết định là chỉ không đến trường vào những buổi sáng trời mưa thôi .
- Ưhm, vậy thì có lẽ chúng ta sẽ gặp lại nhau nhỉ ? Có lẽ là khi trời đổ mưa .
Hôm đó là ngày đầu tiên bắt đầu mùa mưa của vùng xxx , và hầu như ngày nào tôi cũng đến '' đó '' và hầu như ngày nào tôi cũng gặp chị ta , tôi đến đó để làm công việc thường làm , đôi khi chúng tôi cũng trò chuyện và cứ thế ngày hôm qua cứ nối tiếp ngày hôm nay , dường như trong mỗi chúng tôi đã trở thành một thói quen. Tôi cũng chia sẽ với chị ta rằng tôi muốn trở thành thợ giày tôi nói :'' Em biết chuyện đó cũng hơi lạ, nhưng em rất thích thiết kế và làm ra những đôi giày . Tất nhiên trình độ của em vẫn còn chưa đạt , vẫn còn nhiều hạn chế ...'' Nhưng cho dù như thế , nếu có thể thì tôi vẫn muốn đó sẽ là nghề nghiệp của mình .Tôi chưa từng nói với ai chuyện này cả . Còn chuyện học hành của tôi thỉ hơi tệ. ''Cái thằng này , đến trễ thế'' . Đó là lời của thằng bạn tôi , '' Em biết tại sao mình gọi lên đây rồi phải không ?''
Mỗi tối trước khi đi ngủ ... Mỗi sáng trước khi tôi thức dây... Tôi chợt nhận ra rằng mình đều cầu mong trời sẽ đổ mưa và vào những ngày trời nắng , nơi tôi đến là một nơi tồi tệ và ấu trĩ , chẳng có gì , ngoài sự mất kiên nhẫn. Cô ấy sống ở một thế giới công việc của người lớn , rất xa vời với thế giới của tôi... Với tôi , cô ấy đại diện cho những bí ẩn của thế giới này. Thành thật mà nói mà chỉ hai điều tôi dám chắc . Một là, cô ấy nghĩ về tôi cùng với cái tuổi đời 15 của tôi như một đứa trẻ con. Và hai là, làm giày là thứ duy nhất sẽ đưa tôi thoát khỏi nơi này.
- Chào chị . Em cứ nghỉ chị hôm nay sẽ không đến. Chị chưa bị đuổi việc đúng là một đều kì diệu.
- Tuyệt thật. Đó là mẫu thiết kế giày à ?
- A a ! Này .
- Không xem được à ?
- Nó không phải là thứ để cho người khác xem đâu.
- Vậy à ?
- Đúng là vậy đấy.
- hihi !
- Nào chị ngồi xuống đó đi.
- Em ăn sáng chị có muốn ăn cùng không ?
- Cám ơn, nhưng tôi có mang theo cơm hộp rồi .
- Hả ? Chị tự làm đấy à ?
- Gì chứ ? Thỉnh thoảng tôi cũng tự nấu ăn mà .
- Hả ? Vậy chúng ta đổi thức ăn đi .
- Khoan đã , tôi nấu ăn ...không có được giỏi đâu đấy !... Là cậu tự lấy đấy nhé !
- Ưm - Tôi liền ăn và ..
- Quả là một mặt khác của chị mà em không ngờ tới đấy.
- Gì chứ ...
- Xin lỗi. Nhưng mà vị của nó cũng đặc trưng lắm. Cũng cay lắm .
- Cậu ý kiến quá đấy .

15 tháng 12 2017

miko 

tây du hí 

thần đồng đất việt

doreamon

sakura thủ lĩnh thẻ bài .......................................còn nhiều lắm bn ạ

4 tháng 11 2021

one piece

draemon

naruto

conan

 

 

 

11 tháng 12 2018

gọi số sách của lớp 6a là a (150<a<200)

a:10

a:12

a:20

suy ra a thuộc BC(10;12;20)

ta có 10 =2 . 5 

12 = 2 mũ 2 .3 

20 = 2 mũ 2 nhân 5

suy ra BCNN(10 12 20 )  là 2 mũ 2 nhân 3 nhân 5 ra 60 

BC(10 12 20 ) B = (0 60 120 180 240 )

vì 150 <a<200 nên a = 180 

ok baby

19 tháng 4 2019

Nội dung của bài " Hịch tướng sĩ "

- Bài văn nói lên tinh thần yêu nước nồng nàn , ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và dân tộc ta 

Chúc bạn học tốt !

11 tháng 4 2021

Tham khảo:

Phạm Duy Tốn (1883 – 1924), nguyên quán làngPhượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội),ông là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại. Và một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Sống chết mặc bay. Với hai bức tranh đời tương phản, tác giả đã phản ánh rõ nét toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh trái lập nhau đã làm càng tăng thêm ý nghĩa, lên án, tố cáo những kẻ cầm đầu độc ác, không biết quan tâm đến đời sống nhân dân hay nói đúng hơn là tên quan phủ – một viên quan vô trách nhiệm lòng lang dạ sói trong tác phẩm. Văn bản này vào đề bằng một hình ảnh hết sức căng thẳng, gay cấn, khó khăn. Đó là vào một giờ đêm, trời mưa tầm tã. Nước sông dâng cao đe doạ vỡ đê. Với công cụ thô sơ, những người dân chân lấm tay bùn với hàng nghìn tư thế khác nhau: người vác cuốc, người vác tre, kẻ bì bõm ướt như chuột lột cùng nhau gắng sức chống lại thiên tai, bão lụt. Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng. Khi thời điểm tưởng chừng ngàn cân treo sợi tóc, văng vẳng từ xa tiếng người vào bẩm báo: “Dễ có khi đê vỡ”. Cảnh bình chân như vại của viên quan bằng lời nói: “Mặc kệ” khi đợi bài ù. Không chỉ vậy sự thách thức của hắn còn được bộc lộ bởi câu nói: “Đê có vỡ, nước có dâng lên cao thì cũng không lo đình sập, đình vỡ” Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa. Có thể nói với sự khéo léo trong việc vận dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn hai biện pháp nghệ thuật cùng với ngôn từ chặt chẽ điêu luyện, phù hợp tương tác với nhau, bài văn đã rất thành công trong việc lột tả hai hình tượng đối lập. Đồng thời cũng lên án những tên quan phụ mẫu đại diện chính quyền lại vô trách nhiệm hay nói đúng hơn là lòng lang dạ sói cứ ung dung, thoải mái trong nhung lụa, hạnh phúc, bỏ mặc người dân trong cảnh lầm than, cơ cực. Hai bức tranh đời này mang đậm đà chất hiện thực và thắm đượm những cảm xúc nhân văn và gợi lên lòng đồng cảm nơi người đọc.

Phạm Duy Tốn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc nhất của những năm đầu thế kỷ XX. Một trong số những tác phẩm ông để lại, Sống chết mặc bay là truyện ngắn tiêu biểu hơn cả, nó được coi như một trong những tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng văn học hiện thực phê phán sau này. Trong Sống chết mặc bay, tác giả đã tái hiện khá sinh động bức tranh đối lập giữa đời sống khổ cực của nhân dân với cuộc sống phè phỡn xa hoa của lũ quan lại. Viết Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã mạnh mẽ tố cáo thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời.

Mở đầu tác phẩm, tác giả đã xây dựng một tình huống độc đáo được đặt trong sự đối lập gay gắt. Một bên là tình cảnh vô cùng nguy khốn của dân chúng: "Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đê thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất". Tính mạng "con dân" cả vùng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Quang cảnh hàng trăm ngàn con người đang ra sức chống chọi lại với cơn lũ thật khẩn trương, vất vả. "Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, người đội đất, kẻ vác tre", "người nào người nấy lướt thướt như chuột lột". Một bên là cảnh quan huyện "kẻ cha mẹ của dân" có trách nhiệm đốc thúc dân chúng bảo vệ đê thì lại đang chễm chệ trong đình "cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trong mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng chẳng việc gì". Ngoài kia con dân đang chân lấm tay bùn, đem thân hèn yếu để chống chọi lại với sức nước thì trong đình "đèn thắp sáng trưng", "nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn rịp". Dường như ngoài kia và trong này là cả hai thế giới khác biệt hoàn toàn. Nếu ngoài kia là thảm cảnh thì trong này là thú vui. Ngoài kia gấp gáp khẩn trương, trong này thong dong nhàn nhã. Cái náo loạn đặt bên cạnh cái yên ả. Trái với "con dân" đang "trăm lo ngàn sợ", quan phụ mẫu "uy nghi chễm chện ngồi" như không hề hay biết đến tình trạng thảm thương của dân chúng. Dựng lên hai cảnh đối lập gay gắt đó, tác giả vạch trần thói vô trách nhiệm của bọn quan lại đương thời. Trong tình cảnh ấy, vô trách nhiệm chính là một tội ác.

Người đọc không thể tưởng tượng được trong tình thế nan nguy của tính mạng hàng ngàn người dân mà quan phụ mẫu vẫn điềm nhiên đánh bạc và hưởng lạc. Trong khi "sức người khó lòng địch nổi sức trời" thì bọn nha lại tay chân chỉ mải lo hầu bài quan.

Bản chất vô nhân đạo, lối sống "sống chết mặc bay" của tên quan huyện đã lộ rõ. Mưa gió và sinh mạng hàng ngàn con người không được quan chú ý bằng một trăm hai mươi lá bài. Không khí trong đình vẫn tĩnh mịch y trang, chỉ đôi khi nghe tiếng quan gọi "điếu mày", tiếng "dạ", tiếng "bốc", "Bát sách! Ăn", "Thất văn... phỗng"... Thú vui bài bạc, ma lực đỏ đen đã làm bọn quan lại đánh mất lương tri, nhân tính. "Nước sông dầu nguy không bằng nước bài cao thấp", hình ảnh so sánh thể hiện sự táng tận lương tâm của lũ vô lại. Cuối cùng, đê vỡ. Quan đỏ mặt tía tai "đê vỡ rồi thời ông cách cổ *********". Đoạn, lại bình thản quay mặt hỏi thầy đề: "Thầy bốc quân gì thế?". Ván bài "ù to". Quan sung sướng, cười hả hê, đắc chí và cũng chính lúc ấy "nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết"...

Với việc sử dụng triệt để thủ pháp tương phản đối lập và nghệ thuật xây dựng tình huống truyện gay gắt; với giọng văn khi thiết tha xúc động, khi cay độc, mỉa mai,... Phạm Duy Tốn đã trực tiếp bày tỏ thái độ cảm thông sâu sắc của mình trước thảm cảnh của dân chúng và lòng căm uất phẫn nộ bọn quan lại phong kiến.

bước đầu bạn tập vẽ người que í

HT và $$$

10 tháng 11 2021

Nếu nói về Mỹ thuật hì cứ kb với mik

2 tháng 6 2019

mk biết mỗi truyện bos là nữ phụ thôi

còn 2 truyện kia dợi mk thi xong rồi đọc nha

16 tháng 3 2015

Vì Hà mua quyển truyện thiếu mất 7000 đồng, Hồng mua quyển truyện thiếu 2000 đồng mà cả hai người góp tiền lại mua vẫn không đủ nên Hà phải có số tiền ít hơn 2000 đồng ( vì nếu Hà có 2000 đồng thì giá quyển truyện là 9000 đông, Hồng sễ có 7000 đồng. Vậy 2 bạn góp tiền lại đủ tiền để mua quyển truyện ). Hay bạn Hà có 1000 đồng. Giá của quyển truyện là:

                          1000 + 7000 = 8000 ( đồng )

22 tháng 3 2015

Bài này làm gì có ở violympic