Quan sát hình 28.14 từ đó thảo luận các nội dung sau:
-Giải thích các tật của mắt.
-Tìm hiểu nguyên nhân gây ra các tật của mắt.
-Đề xuấn các biện pháp phòng chống các tật cận thị và viễn thị.
-Cách khắc phục các tật của mắt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/
Em tham khảo nội dung ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/
tham khảo nội dung ở link dưới nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/
Em tham khảo:
Cầu mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Các tật của mắt:
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa
Cách phòng cận thị:
Giữ khoảng cách khi học bằng mắt xa nhất có thể ...
Trang bị đầy đủ ánh sáng cho phòng học. ...
Sắp xếp thời gian học tập, làm việc phù hợp. ...
Tư thế ngồi học đúng.
- Cấu tạo cầu mắt: gồm 3 lớp (màng cứng, màng mạch và màng lưới).
- Các tật của mắt: cận thị, viễn thị, loạn thị, lão thị.
- Các biện pháp phòng tránh cận thị học đường: cần ngồi học đúng tư thế, cần cho mắt nghỉ ngơi và tham gia các hoạt động ngoài trời để mắt được thư giãn sau những giờ học mệt mỏi.
tham khảo--1--So sánh giữa các triệu chứng. Điểm khác biệt rõ nhất khi phân biệt cận thị và viễn thị qua triệu chứng đó chính là tầm nhìn. Người bị cận thị có tầm nhìn gần, nhìn rõ các vật ở gần và nhìn mờ các vật ở xa. Người bị viễn thị thì có tầm nhìn xa, nhìn rõ các vật ở xa và nhìn mờ các vật ở gần.----------------Nguyên nhân gây cận thị? Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc và/hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.----------------
Cách khắc phục và điều trị bệnh lýCả cận và viễn thị đều có thể khắc phục được bằng cách đeo kính, tuy nhiên loại kính dùng lại khác nhau. Người bị cận sẽ dùng thấu kính phân kỳ (kính lõm), còn người bị viễn thị sẽ đeo kính hội tụ (kính lồi).
Em tham khảo câu trả lời ở phần lý thuyết này nha! Cô đã soạn đầy đủ nội dung của phần e cần rồi.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-50-ve-sinh-mat.1910/
Tham khảo
Nghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...Chú ý đến ánh sáng. ...Đọc và viết đúng khoảng cách quy định. ...Tư thế ...Xem truyền hình. ...Chế độ dinh dưỡng.Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. ...Khám mắt định kỳrefer
Cách phòng cận thị cho giới học đườngNghỉ ngơi thị giác từng lúc. ...Chú ý đến ánh sáng. ...Đọc và viết đúng khoảng cách quy định. ...Tư thế ...Xem truyền hình. ...Chế độ dinh dưỡng.Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe. ...Khám mắt định kỳ
*cận thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn gần
*mắt bị cận thị do:
1,Bẩm sinh: cầu mắt dài (hình ảnh của vật rơi trước màng lưới => ko nhìn rõ vật)
2,Do không giữ đúng khoảng cách học đường (đọc sách quá gần gây Thể TT lúc nào cũng phồng=>trở thành thói quen , lúc nào TTT cũng phồng, ko nhìn rõ vật ở xa)
* biện pháp: ăn nhiều vitamin A
-hạn chế tiếp xúc với các thiết bị điện tử
-đọc sách nơi có đủ ánh sáng
-giứ đúng k/cách học đường
* cách khắc phục cận thị: đeo kính cận (kính phân kì)
*viễn thị là mắt chỉ có khả năng nhìn xa
*nguyên nhân: cầu mắt ngắn(bẩm sinh)
-Thể TT bị lão hóa
* biện pháp: cung cấp đủ vitamin
-Luyện tập mắt
* Đeo kính hội tụ (kính lão)