Mực nước biển trong hai hình thay đổi như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cục đá tan hết mức nước trong bình không thay đổi. Vì:
Cục đá nổi trong nước: \(P_1=F_A=d_{nc}\cdot V_1\)
với \(V_1\) là thể tích cục đá chiếm chỗ trong nước.
Khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do đá tan ra bằng nhau nên: \(P_1=P_2\) với \(P_2\) là trọng lượng của lượng nước tan ra.
\(\Rightarrow V_1=V_2\) với \(V_2\) là thể tích phần nước đá tan.
Mực nước trong bình không đổi khi cục nước đá tan hết
⇒ Đáp án C
Sau khi ngọn nến trong cốc thủy tinh bị tắt, mực nước trong cốc sẽ tăng dần lên. Do lượng oxi bị đốt cháy trong cốc bị mất đi khiến áp suất trong cốc giảm đi
=> Sự chênh lệch áp suất giữa trong bình thủy tinh và bên ngoài.
=> Nước sẽ bị dâng lên đủ để áp suất bên ngoài bình bằng với áp suất bên trong bình
Khi ngọn nến tắt, ta thấy mực nước trong ống thủy tinh dâng lên chiếm khoảng 1/5 (khoảng 20%) thể tích ống
- Nhiệt độ nước biển tầng mặt tháng 7 cao hơn tháng 1; biên độ nhiệt tháng 1 và tháng 7 nhỏ (tháng 1 có biên độ nhiệt cao hơn tháng 7).
- Vào tháng 1, nhiệt độ nước biển tầng mặt tăng dần từ phía bắc vào phía nam.
- Vào tháng 7, nhiệt độ nước biển tầng mặt ở vùng biển phía bắc và phía nam nhiệt độ nước biển tầng mặt lại tăng dần từ bờ ta ngoài khơi.
-Khi thả cục nước đá vào cốc, ta thấy mực nước dâng lên chính là thể tích cục nước đá chiếm chỗ.
-Khi cục nước đá tan hết, phần nước tan chính là nước dâng thêm.
\(\Rightarrow\) Mực nước không thay đổi.
Bức tranh 1: Mực nước sông đầy, con thuyền nổi trên nước.
Bức tranh 2:Mực nước sông cạn kiệt, con thuyền nằm dưới đáy sông, lộ rõ đáy sông.
đây là biển mà