Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên; Tắt đèn cồn đi thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên, khi miếng đồng nguội đi có thực hiện bằng 1 cách không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt
Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.
A
Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí O 2 thì lưu huỳnh cháy sáng hơn, cho sản phẩm là S O 2 (lưu huỳnh đioxit).
C
Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.
C u + 2 H 2 S O 4 đ ặ c → t ° C u S O 4 ( x a n h ) + S O 2 ( ↑ k h ô n g m à u ) + 2 H 2 O
- Không thực hiện cùng một cách.:
+ Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn là sự dẫn nhiệt.
+ Miếng đồng nguội đi khi tắt ngọn đèn cồn là do truyền nhiệt vào không khí - Bức xạ nhiệt.
khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không thực hiện cùng một cách:
- cách truyền nhiệt vào miếng đồng khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa là dẫn nhiệt.
- còn sự truyền nhiệt khi tắt đèn cồn là từ miếng đồng vào không khí bằng hình thức bức xạ nhiệt.
nên không giống nhau (có thể nói là hoàn toàn không giống nhau).
đúng thì tick nha!