Tại sao người ta gọi là hạt lúa, hạt sen , hạt ngô mà không gọi là quả?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A: hạt bầu, a: hạt dài
B: chín sớm, b: chín muộn.
F1: 4 bầu, sớm: 4 dài, muộn: 1 bầu, muộn: 1 dài, sớm.
à P: AB//ab x ab//ab
Xét dài, muộn (aabb) = 4/10 = 0,4 = 0,4ab x 1ab
à tần số hoán vị gen = 20% xảy ra ở 1 giới.
=> P: AB//ab x ab//ab
A. Có hoán vị gen xảy ra với tần số hoán vị là 40% à sai
B. Đối với cả hai tính trạng đều là phép lai phân tích. à đúng
C. 2 locus quy định 2 tính trạng cùng nằm trên một nhóm gen liên kết. à đúng
D. Ở các con lai không có sự xuất hiện cá thể đồng hợp trội. à đúng
Chọn A
Hạt đỏ : hạt vàng : hạt trắng = 12 : 3 : 1. ⇒ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế.
Quả dài : quả ngắn = 3 : 1 ⇒ Tính trạng quả dài trội hoàn toàn so với quả ngắn.
Quy ước: A_B_, A_bb hạt đỏ; aaB_ hạt vàng; aabb hạt trắng. D - quả dài, d - quả ngắn.
F1 dị hợp cả 3 cặp gen, tỉ lệ phân li kiểu hình > (12 : 3 : 1) × (3 : 1) ⇒ Một trong 2 gen quy định màu hạt liên kết kết không hoàn toàn với gen quy định hình dạng quả. Nội dung 1 đúng.
Tỉ lệ kiểu hình hạt trắng, quả ngắn (aabbdd) là: 51 : (11478 + 1219 + 1216 + 3823 + 2601 + 51) = 0,25%.
Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, quả ngắn (aaB_dd) là: 1219 : (11478 + 1219 + 1216 + 3823 + 2601 + 51) = 6%.
Nếu gen A và gen D cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, còn gen B nằm trên cặp NST tương đồng khác thì ta có:
(aaB_dd) = 3 × (aabbdd) (Do B_ = 3 × bb). Nhưng ta có tỉ lệ (aabbdd) = 0,25% còn tỉ lệ (aaB_dd) = 6%.
⇒ Gen B và D cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, gen A nằm trên cặp NST tương đồng khác.
Tỉ lệ kiểu hình (aabbdd) = 0,25% ⇒ Tỉ lệ (bbdd) = 1% = 0,1bd × 0,1bd ⇒ Tỉ lệ giao tử bd ở mỗi bên là 10% < 25% ⇒ Đây là giao tử hoán vị. ⇒ Kiểu gen của F1 là Aa B D b d , tần số hoán vị gen là 20%. Nội dung 4 đúng, nội dung 2, 3 sai.
Vậy có 2 nội dung đúng.
Chọn A
Hạt đỏ : hạt vàng : hạt trắng = 12 : 3 : 1. ⇒ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác át chế.
Quả dài : quả ngắn = 3 : 1 ⇒ Tính trạng quả dài trội hoàn toàn so với quả ngắn.
Quy ước: A_B_, A_bb hạt đỏ; aaB_ hạt vàng; aabb hạt trắng. D - quả dài, d - quả ngắn.
F1 dị hợp cả 3 cặp gen, tỉ lệ phân li kiểu hình > (12 : 3 : 1) × (3 : 1) ⇒ Một trong 2 gen quy định màu hạt liên kết kết không hoàn toàn với gen quy định hình dạng quả. Nội dung 1 đúng.
Tỉ lệ kiểu hình hạt trắng, quả ngắn (aabbdd) là: 51 : (11478 + 1219 + 1216 + 3823 + 2601 + 51) = 0,25%
Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, quả ngắn (aaB_dd) là: 1219 : (11478 + 1219 + 1216 + 3823 + 2601 + 51) = 6%.
Nếu gen A và gen D cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng, còn gen B nằm trên cặp NST tương đồng khác thì ta có:
(aaB_dd) = 3 × (aabbdd) (Do B_ = 3 × bb). Nhưng ta có tỉ lệ (aabbdd) = 0,25% còn tỉ lệ (aaB_dd) = 6%.
⇒ Gen B và D cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, gen A nằm trên cặp NST tương đồng khác.
Tỉ lệ kiểu hình (aabbdd) = 0,25% ⇒ Tỉ lệ (bbdd) = 1% = 0,1bd × 0,1bd ⇒ Tỉ lệ giao tử bd ở mỗi bên là 10% < 25% ⇒ Đây là giao tử hoán vị. ⇒ Kiểu gen của F1 là Aa, tần số hoán vị gen là 20%. Nội dung 4 đúng, nội dung 2, 3 sai.
Vậy có 2 nội dung đúng
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử gắn kết với nhau bằng liên kết hóa học và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Ví dụ: Lấy 1 lượng nhỏ iodine cho vào bình tam giác không màu, đậy kín lại, sau đó đặt vào cốc nước ấm và quan sát. Ta thấy xuất hiện màu tím ở trong bình. Hiện tượng trên là do iodine đã tách ra thành những hạt màu tím vô cùng nhỏ lan tỏa trong bình
tham khảo
Tên gọi này chỉ ra rằng các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả, như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của quả nón hoặc các cấu trúc tương tự. ...
TK gọi là thực vật hạt trần vì chúng sinh sản bằng hạt năm lộ trên các lá noãn hở
gọi là thực vật hạt kín vì có hoa quả hạt nắm trong hạt
Vì đó ko phải quả.Khó giải thích quá :(
Trong quả có hạt đó bạn, vậy tại sao hạt không được gọi là quả? Đơn giản là vì trong hạt không có hạt nào nữa. Mình nói đúng chứ?