nêu đặc điểm về môi trường sống di chuyển kiếm ăn và sinh sản của 5 loài thuộc lớp thú sinh học 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
Tên loài | Mt sống | Cách di chuyển | Kiếm ăn/ TĂ | Sinh sản | Tập tính |
Thỏ | Ven rừng, trong các bụi rậm | Dùng 2 chân sau bật nhảy vs tốc độ rất nhah | Ăn thực vật, gặm nhấm bằng đôi răng cửa | Thụ tinh trong, đẻ con vs hiện tượng thai sinh | Đào hang làm nơi trú ẩn, gặm nhấm, sống thành bầy,.... |
Hổ | Sống trong rừng rậm, nơi có nguồn thức ăn dồi dào | Di chuyển bằng bốn chân để chạy hoặc đi bộ, rất linh hoạt | Kiếm ăn đơn lẻ, thường rình mồi để vồ chứ ko đuổi bắt con mồi, ăn thịt sống | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Sống đơn lẻ, chỉ sống theo cặp lúc giao phối, có tập tính lãnh thổ cao, biết trèo cây và bơi lội,.... |
Nai | Sống trong rừng rậm | Di chuyển bằng bốn chân linh hoạt | Ăn thực vật, kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa | Nai rất nhút nhát, sống theo bầy để bảo vệ nhau tốt hơn, có tập tính kiếm ăn vào xế chiều và ban đêm |
Khỉ | Sống trên cây cao, rừng rậm | Di chuyển chủ yếu bằng 2 chi trước để leo trèo linh hoạt trên cây | Ăn thực vật, quả cây,..., kiếm ăn theo đàn | Thụ tinh trong, đẻ con và nuôi con bằng sữa, chăm sóc con non rất tốt | Sống theo bầy đàn trên cây cao, phân chia lãnh thổ rõ rệt, có khỉ đầu đàn ,.... |
Thú mỏ vịt | Sống ở dưới nước, trên các bãi đá,...., đi bộ trên cạn | Di chuyển chủ yếu dưới nước nhờ các chi có màng bơi,.... | Ăn nhiều loại đv không xương sống, cá nhỏ, ếch,.... | Đẻ trứng, con non đc nuôi bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa của thú mỏ vịt mẹ | Kiếm ăn bằng cách dùng mỏ đào bới, đẻ trứng chứ không đẻ con,.... |
..... | .......... | ............. | .............. | ............ | ............ |
...... | ......... | ............ | .............. | ............. | ............ |
* Còn 2 con vật cuối bạn có thể tự tìm hiểu và điền vào nha
cá voi:
môi trường sống: dưới nước thuộc môi trường đới lạnh
di chuyển : chân biến đổi thành vây phù hợp di chuyển dưới nước, thân biến đổi thành hình quả thủy lôi để giảm sức cản của nước
kiếm ăn: thức ăn chủ yếu của cá voi răng lược là tôm,cua và cá nhỏ
thức ăn chủ yếu của cá voi răng là cá nhỏ, hải cẩu, cánh cụt, cá mập
sinh sản :thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non
hổ sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới
Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ (là những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất). Trong số các loại mèo khổng lồ, chỉ có hổ và báo đốm Mỹ (jaguar) là bơi tốt, và thông thường người ta hay thấy hổ tắm trong ao, hồ và sông. Hổ kém mèo về khả năng leo trèo. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên.
Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay các bộ phận khác. Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý hiếm này giảm 95% so với đầu thế kỷ 20. Ngày nay, trên thế giới chỉ còn khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã, trong đó có khoảng 200 ở Việt Nam và 1.500 ở Ấn Độ.[5] Loài hổ đã được đưa vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm. Hổ có tuổi thọ khoảng 20 năm.[6]
Môi trường sống
- Trên cạn , trên không , dưới nước nơi khí hậu lạnh
Cấu tạo
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
Di chuyển
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
Kiếm ăn
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
Sinh sản
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…
- Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
Nêu môi trường sống,di chuyển,kiếm ăn,tập tính sinh sản của các loài động vật sau:vịt,chim ruồi,quạ,đà điểu,chim diều hâu
Môi trường sống | Di chuyển | Kiếm ăn | Tập tính sinh sản | |
Vịt | Trên cạn | bơi | kiếm ăn ban ngày, ăn tạp | làm tổ gần bờ ao |
Chim ruồi | trên không | bay | kiếm ăn ban ngày, ăn mật hoa là chủ yếu | tập tính khoe mẽ, làm tổ trên cây |
Quạ | trên không | bay | kiếm ăn cả ngày lẫn đêm, ăn xác chết | làm tổ trên cây |
Đà điểu | trên cạn | chạy | kiếm ăn ban ngày, chủ yếu ăn hạt hoặc cây cỏ | đẻ trứng vào hố, bảo vệ trứng mạnh mẽ |
Chim diều hâu | trên không | bay | kiếm ăn cả ngày lẫn đêm, ăn thịt các động vật khác | chim bố mẹ thay phiên ấp trứng và nuôi con |
tham khảo
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
1. Môi trường sống của thú rất đa dạng:
- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
2. Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:
- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).
- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).
3. + Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non
thu song o ba moi truong; bay, nuoc va can
thu kiem an vao chieu hoac dem thuc an la tu dong vat
thu tinh trong thai phat trien trong tu cung cua me
co hien tuong thai sinh
refer
Di chuyển:
Khi di chuyển châu chấu có thế bò bằng cá 3 đôi chân trên cây, hay nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau (thường gọi là càng) hoặc nhảy, rồi sau đó bay bằng cánh nếu di chuyển xa.
Sinh sản:
Châu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ. Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
châu chấu sống khắp nơi trên ruộng lúa, nương ngô, lạc, đậu, trong lùm bụi, đám cỏ, cây ăn quả và cây công nghiệp. Đẻ trứng trong đất nhất là đất cát, đất xốp sâu khoảng 10 cm, nơi có nhiều cỏ dại thành từng ổ, mỗi ổ có rất nhiều trứng màu vàng, giống như hạt gạo.
Nhờ cơ quan miệng khoẻ, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được tẩm nước bọt rồi tập trung ở diều, được nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, rồi tiêu hoá nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc
Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là:
Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
Rhynchocephalia: gồm các loài tuatara ở New Zealand, có 2 loài.
Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài.
Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài.
thức ăn chủ yếu của cá voi răng lược là tôm,cua và cá nhỏ,hải cẩu, cánh cụt, cá mập
thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non
thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non