Vì sao có sự khác nhau về nhiệt độ không khí giữa đại dương và lục địa trong cùng một thời gian? Cho ví dụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Càng vào sâu trong nội địa, biên độ nhiệt năm giữa các trạm khí tượng cùng vĩ độ càng lớn (Va-len-xi-a 90C; Vac-xa-va 230C; Cuôc-xcơ 290C).
- Nguyên nhân: Lục địa hấp thụ và phản xạ nhiệt nhanh, còn đại dương thì ngược lại. Vì vậy, nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
giải thích tại sao có sự khác nhau giữa lục địa và đại dương về nhiệt độ, lượng mưa, khí áp và gió ?
Vì:
- Vị trí địa lý: Lục địa thường nằm ở vùng khô hơn so với đại dương, vì vậy nhiệt độ trên lục địa thường cao hơn so với đại dương. Đồng thời, đại dương có diện tích lớn hơn lục địa, nên nó có khả năng giữ nhiệt tốt hơn và giữ độ ẩm cao hơn.
- Địa hình: Lục địa có địa hình đa dạng hơn đại dương, với các dãy núi, thung lũng, đồng bằng, sa mạc, rừng rậm, v.v. Điều này ảnh hưởng đến lượng mưa và nhiệt độ trên lục địa. Trong khi đó, đại dương có địa hình phẳng hơn, vì vậy không có sự khác biệt lớn về nhiệt độ và lượng mưa.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí: Trên lục địa, bề mặt đất nhanh chóng hấp thụ nhiệt từ ánh nắng mặt trời, trong khi không khí không hấp thụ nhiệt nhanh chóng như vậy. Do đó, sự chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt đất và không khí trên lục địa lớn hơn so với đại dương.
- Sự chênh lệch áp suất: Sự chênh lệch áp suất giữa các vùng trên lục địa và đại dương cũng ảnh hưởng đến gió và thời tiết. Trên lục địa, sự chênh lệch áp suất giữa các vùng khác nhau có thể tạo ra gió mạnh và thời tiết khắc nghiệt hơn.
- Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
- Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương.
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa khác nhau. Từ đó, dẫn đến sự khác nhau giữa khí hậu lục địa và khí hậu đại dương.
Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do:Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Ở lục địa thì chiếm đa phần là đất , ở đại dương chiếm đa phần là nước , đất và nước có độ tản nhiệt khác nhau . Ở đại dương có nhiều nước, hơi nước nhiều hơn trên lục địa . => khí hậu khác nhau
- Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền , chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Nguyên nhân là: do nước các đại dương nóng chậm và nguội lâu ( hấp thụ nhiệt chậm và nhả nhiệt chậm hơn) trong lục địa nóng nhanh nhưng nguội nhanh hơn
-Ví dụ: Ban ngày nhiệt độ không khí cao hơn đại dương
-Ban đêm nhiệt độ không khí lục địa thấp hơn đại dương
Tick nha, mỏi tay wá chừng!
Cảm ơn bạn nha