tại sao lại có sự di chuyển vị trí của dải hội tụ nhiệt đới trong tháng 1 và tháng 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là xích đạo hải dương bán cầu Bắc và xích đạo hải dương bán cầu Nam.
Đáp án: D
Tham khảo:
Vào mùa hạ ở Bán cầu Bắc, tổng bức xạ ở Xích đạo nhỏ hơn ở Cực Bắc chủ yếu do thời gian chiếu sáng ở Cực dài hơn ở Xích đạo (tại Cực có 6 tháng ngày, tại Xích đạo chỉ có 3 tháng ngày)
Nhiệt độ không khí ngoài việc phụ thuộc vào tổng bức xạ Mặt Trời (được quy định bởi sự chi phối của góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng), còn phụ thuộc vào tính chất
bề mặt đệm. Ở Xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng rậm nên không khí có chứa nhiều hơi nước, hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Ở Cực chủ yếu là băng tuyết nên phản hồi hầu hết lượng bức xạ Mặt Trời, phần còn lại rất nhỏ chủ yếu dùng làm tan băng nên nhiệt độ rất thấp.
Đáp án: C
Giải thích:
- Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới quét qua → gây mưa cho cả nước.
- Do hoat động của dải hội tụ nhiệt đới lùi dần từ bắc vào nam kết hợp với mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
⇒ mùa mưa nước ta chậm dần từ Bắc vào Nam.
Đáp án là C
Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí, đó là Bắc xích đạo và Nam xích đạo
1. Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
2. Thành phần của không khí gồm có:
+ Khí Oxi: 21%
+ Khí Nitơ: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Đặc điểm của tầng đối lưu:
+ Độ cao: từ 0 - 16km
+ Tập trung 90% là không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp,...
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên 100m giảm 0,60C
3. Cách tính trung bình ngày: Tổng lượng mưa trong nhiều ngày : Số ngày
Cách tính trung bình tháng: Tổng lượng mưa trong nhiều tháng : Số tháng
Cách tính trung bình năm: Tổng lượng mưa trong nhiều năm : Số năm
4. Ta tính tổng lượng mưa trong tất cả các ngày trong năm
5.Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất:
_ Đới nóng (hay nhiệt đới):
Vị trí: Từ đường xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lượn mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm
_ Hai đới ôn hoà (hay ôn đới):
Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau nhiều. Đây là hai khu vực có lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên thổi trong hai khu vực này là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm
_ Hai đới lạnh (hay hàn đới):
Vị trí: Từ hai vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam
Đặc điẻm: là hai khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng cũng dao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong ngày, vì vậy đây là hai khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm
6. Ta lấy 100 x sự chênh lệch nhiệt độ : 0,6 (đơn vị m)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng
Vì nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước ta rất khan hiếm nên phải biết khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm hơn đề cho các con cháu sau này