so sánh sự khác nhau về cấu taojtrong của lớp thú với lớp chim bồ câu và thằn lằn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng
Khác nhau
-Chim bồ câu :
+ Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
-Thằn lằn
+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:
-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
so sánh về sinh sản của chúng:
giống nhau:+ thụ tinh trongkhác nhau:+ thằn lằn: đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường+ bồ câu: đẻ và ấp trứng
Câu 1
- Giống:
+ Xương đầu
+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác
+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới
- Khác
Xương thỏ | Xương thằn lằn |
Đốt sống cổ 7 đốt | Nhiều hơn |
Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành) | Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng |
Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao | Các chi nằm ngang |
1) -Thỏ:
+Có 8 đốt sống cổ.
+Chưa có cơ hoành.
-Thằn lằn:
+Có 7 đốt sống cổ.
+Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.
2) *Ếch đồng:
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.
-Thằn lằn:
+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.
+Hô hấp:
Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.
Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.
*Chim bồ câu:
-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).
-Hô hấp:
Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.
Sự thông khí do:
+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.
+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
TK
Ếch:
-Sinh sản vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ, sau những trận mưa rào.
-Ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước.
-Thụ tinh ngoài, trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước.
======================================================
Thằn lằn:
-Thụ tinh trong.
-Đẻ từ 5->10 trứng vào các hốc đất khô ráo.
-Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
-Thằn lằn mới nở ra biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp)
=========================================================
Chim bồ câu:
-Thụ tinh trong
-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối
-Mỗi lứa đẻ 2 trứng
-Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
-Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
-Chim bố mẹ mớm nuôi con bằng sữa diều.
Điểm khác nhau về sinh sản | |
Ếch đồng | - Thụ tinh ngoài. - Ếch phát triển qua biến thái |
Thà lằn | - Thụ tinh trong. - Thà lằn con tự biết đi tìm mồi. |
Chim bồ câu | - Thụ tinh trong. - Chim bồ câu trống Không có cơ quan giao phối. - Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều. |
1 Vì nó có lông mao bao phủ cơ thể và đẻ con ( có những đặc điểm của lớp thú)
1 + Thú mỏ vịt:
Thú mỏ vịt có mỏ dẹp, lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi.
+ Cá voi
Cá voi xanh dài tới 33m, nặng tới 160 tấn, loài động vật lớn nhất trong giới Động vật
Vây ngực cá voi và các xương nâng dỡ cho vây ngực
- Xương cánh
- Xương ống tay
- Xương bàn tay
- Các xương ngón tay
*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
tham khảo
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn
Bạn tham khảo của chim bồ câu và thằn lằn tại đây.
Thú tại đây:
Bộ não phát triển, đặt biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú và phức tạp.
Có cơ hoành tham gia hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.
Bài tiết; thận sau cấu tạo phù hợp sự trao đổi chất.
BẠN QUAN SÁT CẢ BA CÁI TÌM RA ĐIỂM KHÁC NHAU NHÉ.
HỌC TỐT.
@Pham Thi Linh