K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Giải
PTPƯ 2Mg + O2 ---> 2MgO (1)
2Cu + O2 ---> 2CuO (2)
vì Cu không tác dụng với HCl nên chỉ có 1 p/ứ xảy ra:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (3)
Theo bài ra : nH2= 3.36/22.4=0.15 (mol)
=> nMg(1) = nMg(3) = nH2 = 0.15 (mol)
=> mMg = mMg(1) + mMg(3) = (0.15 x 24) x 2 = 7.2 (g)

15 tháng 3 2022

P2:

\(n_{Mg}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

          0,15<-------------------0,15

=> nMg = 0,15 (mol)

P1:

\(m_{tăng}=m_{O_2}=8\left(g\right)\) => \(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

            0,15-->0,075

           2Cu + O2 --to--> 2CuO

         0,35<-0,175

=> m = (0,15.24 + 0,35.64).2 = 52 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{2.0,15.24}{52}.100\%=13,85\%\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{2.0,35.64}{52}.100\%=86,15\%\end{matrix}\right.\)

11 tháng 4 2021

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\left(mol\right)\\n_{Mg}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)

_ Phần 1:

PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

Ta có: m hỗn hợp tăng = mO2 \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

_ Phần 2: Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)

⇒ y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=2.\left(0,35.64+0,15.24\right)=52\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 4 2021

Sao m hỗn hợp tăng lại bằng mO2???

22 tháng 4 2018

k rõ bạn ơi

13 tháng 11 2021

a)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

b)

Theo PTHH : 

$n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{10}.100\% = 56\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -56\% = 44\%$

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

7 tháng 4 2021

Phần kết tủa là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ m_{Mg} = 10 - 6,4 = 3,6(gam)\)

11 tháng 7 2018

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl