Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh đầy thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Cách khắc phục.
Giúp mình với, mình gấp lắm!!
Ngắn gọn thôi nhé!!!
Ai xong trước mình tick cho nha!!! :-)!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên
2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?
- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 ) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.
- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.
Mong là bạn thấy dễ hiểu ^^
Bỏ vào cốc nước ở trên là nước lạnh còn ngâm cốc nước ở dưới vào nước sôi. Làm vậy là để cốc nước ở dưới nở ra, nóng lên và cốc ở trên co lại, như vậy sẽ dễ tách ra hơn
bạn ấy phải để phần đế của cốc nằm ngoài vào nước nóng và bỏ 1 ít viên đá nhỏ vào cốc bên trong. Vì khi làm như vậy cốc nằm ngoài gặp nóng sẽ nở ra, sẽ dễ tách hơn
gọi x y là tốc độ vòi chảy trong 1 phút ta có pt
90(x+y)= 5(15x+20y)
giải ra sẽ có x/y=2/3
nếu để vòi x chảy 75 phút rồi đóng và mở vòi y chảy 100 phút thì bể sẽ đầy
sau 75 phút vòi x chảy thì số chất lỏng cần cho thêm vào bể sẽ là 100y
do x/y=2/3 => 100y= 150x
=> vòi x cần số thời gian là 150' +75' =225' để đầy bể
sau đó bạn sẽ dễ tính ra được vòi còn lại
Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.
Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở
Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha