giá trị x <0 thỏa mãn 4x^2 + 8,7 +9,34 là...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{2x-2}{3}>=\dfrac{x+3}{6}\)
=>4x-4>=x+3
=>3x>=7
=>x>=7/3
b: (x+3)^2<(x-2)^2
=>6x+9<4x-4
=>2x<-13
=>x<-13/2
c: \(\dfrac{2x-3}{3}-x< =\dfrac{2x-3}{5}\)
=>2/3x-1-x<=2/5x-3/5
=>-11/15x<2/5
=>x>-6/11
a) ĐKXĐ: x≠ \(\dfrac{1}{2}\); x≠ \(\dfrac{-1}{2}\); x≠0
A= \(\left(\dfrac{1}{2x-1}+\dfrac{3}{1-4x^2}-\dfrac{2}{2x+1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\left(\dfrac{2x+1-3-2\left(2x-1\right)}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\left(\dfrac{2x+1-3-4x+2}{4x^2-1}\right):\dfrac{x^2}{2x^2+x}\)
= \(\dfrac{-4x}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}.\dfrac{x\left(2x+1\right)}{x^2}\)
= \(\dfrac{-4x^2}{x^2\left(2x-1\right)}\)
= \(\dfrac{-4}{2x-1}\)
b) Tại x= -2 ta có A= \(\dfrac{-4}{2.\left(-2\right)-1}\)= \(\dfrac{4}{5}\)
c) A= 4 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=4
⇔ -4 = 4(2x-1)
⇔ -4 = 8x-4
⇔ x = 0
d) A=1 ta có \(\dfrac{-4}{2x-1}\)=1
⇔ -4 = 2x-1
⇔ x= \(\dfrac{-3}{2}\)
| x | - | 2 | = 5
=> | x | - 2 = 5
=> | x \ = 7
=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-7\end{cases}}\)
3 | x | = 18
=> | x | = 6
=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)
2 | x | - 5 = 7
=> | x | = 7 + 5
=> | x | = 12
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-12\end{cases}}\)
| x | : 3 - 1 = | - 4 |
=> | x | : 3 - 1 = 4
=> | x | : 3 = 5
=> | x | = 15
=> \(\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-15\end{cases}}\)
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
1, Ta có: 3-x2+2x=-(x2-2x+1)+4=-(x-1)2+4
vì (x-1)2 luôn lớn hơn hoặc bằng không với mọi x-->-(x-1)2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 với mọi x
vậy giá trị lớn nhất của biểu thức 3-x2+2x là 4
các bài giá trị nhỏ nhất còn lại làm tương tự bạn nhé
chỉ cần đưa về nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức là được
Cho biểu thức P = x(x – y) + y(x + y) – y 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của x và y.
B. Giá trị biểu thức P phụ thuộc vào giá trị của x và y
C. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của x.
D. Giá trị biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị của y.
Bài làm:
\(P=x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)-y^2\)
\(=x^2-xy+xy+y^2-y^2\)
\(=x^2\)
Vậy biểu thức P chỉ phụ thuộc vào giá trị x.
Chọn C.
Hình như đây là đề Violympic vòng 15 nhỉ?
---
Ta có:
\(4x^2+8,7=9,34\\ 4x^2=9,34-8,7\\ 4x^2=0,64\\ x^2=0,64:4\\ x^2=0,16\\ \Rightarrow x^2=\left(\pm0,4\right)^2\\ \Rightarrow x=\pm0,4\)
Vì \(x< 0\) nên \(x=-0,4\)
Vậy: \(x=-0,4\)
Phải cho 4x^2...đó bằng mấy nữa chứ bạn =="