K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là Câu 6:Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?Trả lời:  tập hợp.Câu 7:Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ...
Đọc tiếp

Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và B là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 2. Gọi C là một tập hợp con nào đó của cả hai tập hợp A và B. Số phần tử nhiều nhất có thể của C là 

Câu 6:
Cho tập hợp M = {5; 8; 9; 1986; 2010}. Có bao nhiêu tập hợp con của M gồm những số chẵn ?
Trả lời:  tập hợp.

Câu 7:
Cho bốn chữ số 1; 9; 7; 8. Có thể lập được bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau từ các chữ số trên ? Trả lời:  số.

Câu 8:
Số chữ số để đánh số các trang sách (bắt đầu từ trang 1) của một cuốn sách có 1032 trang là 

Câu 9:
Bốn số tự nhiên liên tiếp theo thứ tự tăng dần là các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị của một số có bốn chữ số. Viết các chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại ta sẽ được một số mới có bốn chữ số lớn hơn số ban đầu  đơn vị.

Câu 10:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4}. Số tập hợp con gồm hai phần tử của A là 

1
22 tháng 9 2015

Câu 6 :

{8} , {1986} , {2010} , {8;1986} , {8;2010} , {1986;2010} , {8;1986;2010} và tập hợp rỗng

=> M có 8 tập hợp con số chẵn

Câu 10 :

{1;2} , {1;3} , {1;4} , {2;3} , {2;4} , {3;4}

25 tháng 12 2017

a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1B, do đó 1C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9C

Vậy C = {1; 4; 9}

b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}

c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2E. Tương tự, ta có: 5; 7E.

Vậy E = {2; 5; 7}.

d) Ta thấy phần tử 1A nên 1G; 3B nên 3G; …

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}

13 tháng 6 2023

\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)

\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)

\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)

25 tháng 1 2017

Từ biểu diễn của tập hợp B trên trục số, ta có điều kiện cần và đủ để  A ⊂ B  

a ; a + 2 ⊂ ( − ∞ ; − 1 ) a ; a + 2 ⊂ ( 1 ; + ∞ ) ⇔ a + 2 < − 1 a > 1 ⇔ a < − 3 a > 1

Vậy tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A ⊂ B  là  ( − ∞ ; − 3 ) ∪ ( 1 ; + ∞ )

Đáp án A

14 tháng 2 2018

Đáp án C

X={1;a;b},Y={3;5}⇒X ∪ Y={1;a;b;3;5}

5 tháng 9 2021

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

5 tháng 9 2021

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

30 tháng 8 2017

18 tháng 7 2017

Ta có  B = x ∈ R : ​​​   − 3    < x ≤ 5 = − 3 ; 5

khi đó  A ∩ B = − 3 ;    1

Đáp án A

10 tháng 5 2018

Đáp án C

28 tháng 8 2021

C={4;a}

{a;4}; {a;5}; {a;6}; {b;4}; {b;5}; {b;6}; {c;4}; {c;5}; {c;6}; {d;4}; {d;5}; {d;6}

30 tháng 10 2023

17C

18B

19D

20B

29A