a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi hóa trị của \(Fe\) và \(N\) là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow N_1^xH^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)
vậy \(N\) hóa trị \(III\)
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
trong FeO => Fe hóa trị II
trong Fe2O3 => Fe hóa trị III
trong FeCl3 => Fe hóa trị III
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
\(Fe_2O_3 \to Fe: III\\ Fe_x^{III}(SO_4)_y^{II}\\ \to III.x=II.y\\ \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \to Fe_2(SO_4)_3\)
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II