Cho PT ẩn x với tham số m là m(mx+1)=3(mx+1).PT vô nghiệm khi giá trị của m là...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2m-2}\)
Để phương trình đã cho có nghiệm âm thì:
\(\dfrac{2}{2m-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow2m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow2m< 2\)
\(\Leftrightarrow m< 1\)
Vậy \(m< 1\) thì phương trình đã cho có nghiệm âm.
\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+mx-2x-m-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)x-2=0\left(1\right)\)
+) Nếu \(m=1\)\(\rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow0x-2=0\left(V_{n_o}\right)\)
+) Nếu \(m\ne1\rightarrow x=\dfrac{2}{2m-2}\)
Để \(x< 0\Leftrightarrow\dfrac{2}{2m-2}< 0\) mà \(2>0\Leftrightarrow2m-2< 0\Leftrightarrow m< 1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2x+my=m\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2-1\right)x=-1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)
- Với \(m=\pm1\Rightarrow0.x=-1\) hệ vô nghiệm
- Không tồn tại m để hệ có vô số nghiệm
- Với \(m\ne\pm1\) hệ có nghiệm duy nhất
2(m-1)x+3=2m-5
=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8
a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0
=>m<>1
b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0
=>m=1
c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0
=>m<>1
d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0
=>Ko có m thỏa mãn
e: 2x+5=3(x+2)-1
=>3x+6-1=2x+5
=>x=0
Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0
=>m=4
a) Ta có:
\(\Delta=m^2-4\left(2m-4\right)=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
Mà \(\left(m-4\right)^2\ge0\Leftrightarrow\Delta\ge0\)với mọi m
Vậy phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Áp dụng hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-m\\x_1.x_2=2m-4\end{cases}}\)
Ta có: \(A=\frac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=\frac{2m-4}{-m}=\frac{2m}{-m}-\frac{4}{-m}=-2+\frac{4}{m}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì 4/m đạt giá trị nguyên <=> m là ước của 4
Mà m nguyên dương nên m = 1; 2; 4
Vậy m = 1; 2; 4
Bài 2:
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì (m-2)(m+2)<0
hay -2<m<2
a. m(mx-1)=x+1 (*)
\(\Leftrightarrow m^2x-m-x-1=0\) (1)
Để phương trình (1) trở thành phương trình bậc nhất một ẩn thì m2=0
Suy ra m=0 khi đó (1) trở thành -x-1=0 \(\Leftrightarrow\) x=-1
Vậy khi m=0 thì phương trình (*) trở thành phương trình bậc nhất một ẩn.
Bạn tham khảo nhé !
0