K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D. Số đo của góc là bao nhiêu? A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với: A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là: A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là: A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3 Câu 5: Xét...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o B. 102o C. 88o D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 C. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) C. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

2
15 tháng 2 2017

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu? ( Câu này chưa rõ đề )

A. 700 B. 1020 C. 880 D. 680

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y B. x2y2 vuiC. xy2 D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:( Mk chưa chắc đáp án nha bn )

A. 3√3 cm B. 3 cm C. 3√2 cm D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

vuiA. n = 6 B. n = 4 C. n = 2 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

vuiC. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC B. BC < AC < AB C. AC < BC < AB D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2) B. Q(-4; 2) vuiC. Q(2; -4) D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

vuiA. Trọng tâm tam giác B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2 B. 3x4 C. -2x3 + 2x2 D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm B. √54cm C. √44cm D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6 B. -2/3 C. 3/8 D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4 B. n = 1 C. n = 3 D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1 B. -2 C. 0 D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2 B. n = 3 C. n = 1 D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32 B. 39/32 C. 32/405 D. 503/32

15 tháng 2 2017

các câu cn lại mk chưa học nha bn

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.Số đo của góc là bao nhiêu?A. 70o                    B. 102o                     C. 88o                     D. 68oCâu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:A. -1/2 x2y             B. x2y2                      C. xy2                    D. -1/2 xyCâu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:A. 3√3 cm              B. 3 cm              ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o                    B. 102o                     C. 88o                     D. 68o

Câu 2: Đơn thức -1/2 xy2 đồng dạng với:

A. -1/2 x2y             B. x2y2                      C. xy2                    D. -1/2 xy

Câu 3: Cho tam giác đều ABC độ dài cạnh là 6cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnh AI là:

A. 3√3 cm              B. 3 cm                    C. 3√2 cm              D. 6√3 cm

Câu 4: Tìm n ϵ N, biết 3n.2n = 216, kết quả là:

A. n = 6                  B. n = 4                    C. n = 2                 D. n = 3

Câu 5: Xét các khẳng định sau. Tìm khẳng định đúng. Ba đường trung trực của một tam giác đồng qui tại một điểm gọi là:

A. Trọng tâm của tam giác                    B. Tâm đường tròn ngoại tiếp

C. Trực tâm của tam giác                     D. Tâm đường tròn nội tiếp

Câu 6: Cho tam giác ABC có gó A = 500; góc B : góc C = 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A. AC < AB < BC         B. BC < AC < AB         C. AC < BC < AB          D. BC < AB < AC

Câu 7: Cho điểm P (-4; 2). Điểm Q đối xứng với điểm P qua trục hoành có tọa độ là:

A. Q(4; 2)                    B. Q(-4; 2)                    C. Q(2; -4)                    D. Q(-4; -2)

Câu 8: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:

A. Trọng tâm tam giác                                       B. Trực tâm tam giác

C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác               D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác

Câu 9:

P(x) = x2 - x3 + x4 và Q(x) = -2x2 + x3 – x4 + 1 và R(x) = -x3 + x2 +2x4.

P(x) + R(x) là đa thức:

A. 3x4 + 2x2             B. 3x4                      C. -2x3 + 2x2                D. 3x4 - 2x3 + 2x2

Câu 10: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Vẽ trung tuyến AM của tam giác. Độ dài trung tuyến AM là:

A. 8cm                     B. √54cm                 C. √44cm                    D. 6cm

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                     B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                   B. n = 1                    C. n = 3                       D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                        B. -2                         C. 0                            D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                  B. n = 3                     C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32               B. 39/32                     C. 32/405                   D. 503/32

2

Câu 2: C

Câu 3: A
Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 9: D

3 tháng 12 2022

Câu 2: C

Câu 3: A
Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7: B

Câu 8: A

Câu 9: D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2023

Số đo góc nào bạn?

Tam giác `ABC` có \(\widehat{A}=64^0\)

Mà `AD` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

`->`\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\)`64/2=32^0`

Xét Tam giác `BAD:`

\(\widehat{BAD}+\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=180^0 (\text {Định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})\)

\(32^0+\widehat{ADB}+80^0=180^0\)

`->`\(\widehat{ADB}=180^0-80^0-32^0=68^0\)

Xét các đáp án trên `->` \(\text{D. (t/m)}\)

Chọn D

15 tháng 12 2021

C

15 tháng 12 2021

c

21 tháng 8 2021

số đo của góc nào vậy bạn 

Chọn C

20 tháng 10 2021

Góc nào á bạn?

20 tháng 10 2021

Cho tam giác ABC, góc A = 640, góc B = 800. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại D.

Số đo của góc là bao nhiêu?

A. 70o

B. 102o

C. 88o

D. 68o

7 tháng 1 2022

Số đo góc j v?

7 tháng 1 2022

ai bt đâu

3 tháng 5 2017

ANH hay là AH vậy bạn

20 tháng 12 2021

a: \(\widehat{BAC}=80^0\)

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích các biểu thức sau thành tích của hai đơn thức trong đó có một đơn thức là 20x5y2:
a, - 120x5y4 b, 60x6y2 c, -5x15y3
Bài 2: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống:
a, 3x2y + ..........= 5 x2y b,........-2 x2 = -7 x2 c,......+.........+ x5 = x5
Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau:
a, 5xy2(-3)y; b, 3/4 a2b3 . 2,5a; c, 1,5p.q.4p3.q2
d,2x2y.3xy2; e, 2xy.4/5x2y3.10xyz f,-10y2.(2xy)3.(-3x)2
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ đường trung trực của cạnh BC cấtC tại D. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AD. Gọi F là giao điểm của BE và đường thẳng AI. Chứng minh :
a, CD = BE; b, Góc BEC = 2. góc BEC
c, Tam giác AEF cân d, AC=BF
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90o và BD là đường phân giác. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a, Chứng minh AD = DE và BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh: AE là tia phân giác của góc HAC
c, Chứng minh AD<CD
d, Gọi tia Cx là tia đối của tia CB. Tia phân giác của góc Acx cắt đường thẳng BD tại K. Tính số đo góc BAK
Bài 6: Cho tam giác abc cân tại a, đường phân giác của góc b cắt ac tại M.
Kẻ me vuông góc với bc ( e thuộc bc). đường thẳng em cắt ba tại I
a, chứng minh tam giác abm = tam giác ebm
b, chứng minh bm là đường trung trực của ae
c, so sánh am và mc
d, chứng minh tam giác BCI cân

0