K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017
Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh

Vế B

chí lớn ông cha

Trường Sơn

lòng mẹ bao la sóng trào Cửu Long
con người không chịu khuất phục như tre mọc thẳng

13 tháng 2 2017

Tick. Nhưng hình như chưa đúng lắm và còn thiếu, bạn giúp mình nhé!

2 tháng 8 2021

D

2 tháng 8 2021

 

Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?

A. So sánh người với người

B. So sánh vật với vật

C. So sánh vật với người

D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng

 

19 tháng 3 2020
Vế APhương diện so sánhTừ so sánhVế B
từng trải, ngọt ngào nhưquả đã chín rồi

Trường Sơn

Cửu Long

cao

rộng lớn, mênh mông

dấu hai chấm

dấu hai chấm

chí lớn ông cha

lòng mẹ bao la sóng trào

cây gạocao, to, sừng sữngnhưmột tháp đèn khổng lồ

Bài làm

a) sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện 

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh kênh rạch với mạng nhện ---> Nói kê rạch bủa răng rất nhiều giống như mạng nhện. 

b) Như tre mọc thẳng , con người không chịu khuất phục

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh Tre với con người ---> Nói cây tre thẳng giống tính cách con người 

c) Trường Sơn : Chí lớn ông cha 

    Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào 

=> So sánh ngang bằng. Dấu hiệu là dấu hai chấm" : ".: So sánh Trường Sơn với Chí lớn của ông cha ta. Sông Cửu Long với lòng mẹ ---> Nói tấm lòng cha mẹ giành cho con cái là rất lớn. TRường Sơn là đực xây dựng trên một dãy núi dài, rất dài. Cửu Long là con sông rất rộng, được chia làm 9 nhánh.

d) có chiếc lá như con chim bị đảo mấy vòng

=> So sánh ngang bằng: Từ so sánh là từ " như " : So sánh chiếc lá với con chim ---> Nói về cái thú vị của chiếc lá khi rơi. 

e) Những ngô sao thức ngoài kia

   Chưa bằng mẹ đã thức vì chúng con

=> So sánh hơn: " Chẳng bằng "----> So sánh những ngôi sao đang tỏa sáng không bằng lòng mẹ. Muốn nói lòng của người mẹ còn cao cả hơn những ngôi sao trên trời.

g ) Bóng Bác cao lồng lộng

     Ấm hơn ngọn lửa hồng

=> So sánh hơn: " hơn "----> So sánh bóng bác còn ấm hơn cả ngọn lửa. Muốn nói lòng yêu thương của Bác khi thức canh và mất ngủ suy nghĩ về đất nước, vì những anh chiến sĩ, vì dân thật ấm áp. 

h) Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

=> So sánh hơn nhất: " hơn " -----> Muốn tôn vinh vẻ đẹp nơi có " mênh mông biẻn lúa " không có cảnh nào đẹp bằng.

i) Mỏ Cốc như cái dùi sắt

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Mỏ Cốc với dùi sắt. Muốn nói mỏ Cốc vừa dài, vừa cứng như dùi bằng sắt.

k ) Rừng Đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Rừng đước với dãy trường thành. Muốn miêu tả độ dài của rừng đước dường như vô tận.

e) Chú mày hôi như cú mèo 

=> So sánh ngang bằng: " như " ----> Dế choắt với Cú mèo. Muốn nói dế choắt rất là hôi, tỏ vẻ phàn nàn, khó chịu. 

31 tháng 5 2020

vế a                                 phương diên ss                                         từ chỉ ss                                         vế b

sông ngòi ,kênh rạch                                                                         như                                                màng nhện

con người                                                                                           như                                                tre mọc thẳng 

trường sơn                                                                                                                                                chí lớn ông cha 

cửu long                                                                                                                                                     lòng mẹ bao la sóng tràn

có chiếc lá                                                                                           như                                               con chim bị đảo mấy vòng 

những ngôi sao                            thức                                               chưa bằng                                    mẹ đã thức vì chúng con 

bóng bác                                  cao lồng lộng                                     ấm hơn                                           ngọn lửa hồng

biển lúa                                                                                                đẹp hơn

mỏ cốc                                                                                                  như                                               cái rìu sắt

rừng đước                                cao ngất                                               như                                            hai dãy trường thành vô tận

chú mày                                  hôi                                                        như                                            cú mèo

còn kiểu so sánh tự nghĩ đi cưng mỏi tay lắm rồi nhớ đấy

Phép so sánh trog câu này là từ như

mà bn hình như câu sau thiếu j đó nên mk ko hiểu cho lắm

Câu hỏi 1Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?     "Trường Sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."                               (Lê Anh Xuân)·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từCâu hỏi 2Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  ·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảyCâu hỏi 3Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên         mà           vì

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực          Thiên biến vạn hoá

·  Trọng nghĩa khinh tài      Sơn thuỷ hữu tình

Câu hỏi 14

Đáp án nào sau đây là thành ngữ?

·  Năm biết mười trông               Năm gió mười sương

·  Năm nắng mười mưa              Năm tay mười miệng

Câu hỏi 15

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"

2
10 tháng 2 2023
10 tháng 2 2023

1. so sánh

2. bình tĩnh - nóng nảy

3. Đây là chiếc áo lenmaf mẹ mua tặng tớ đấy

4. như

5. Tài hèn đức mọn

6. Đất khách quê người

7. ta

8. Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhwngbanj sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp

9. đồng âm

10. như

11. đồng chí, cánh đồng, đồng tiền

12. đường phèn

13. Thiên biến vạn hóa

14. Hk bik bucminh

15. Là những từ đồng âm

 Câu hỏi 1Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?     "Trường Sơn: chí lớn ông chaCửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."                               (Lê Anh Xuân)·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từCâu hỏi 2Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  ·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảyCâu hỏi 3Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là...
Đọc tiếp

 

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên                    

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực

1
13 tháng 2 2023

Câu hỏi 1

Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
     "Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
                               (Lê Anh Xuân)

·  so sánh           đảo ngữ         nhân hóa        điệp từ

Câu hỏi 2

Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?

·  bừa bãi - lộn xộn   trong veo - sạch sẽ  

·   lấp lánh - lung linh bình tĩnh - nóng nảy

Câu hỏi 3

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

·  Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!

·  Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.

·  Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?

·  Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.

Câu hỏi 4

Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.

·  như         nên         mà           vì

Câu hỏi 5

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?

·  Trai thanh gái lịch       Tài cao đức trọng

·  Trai tài gái giỏi             Tài hèn đức mọn

Câu hỏi 6

Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?

·  Nơi chôn rau cắt rốn              Quê cha đất Tổ

·  Đất khách quê người              Quê hương bản quán

Câu hỏi 7

Giải câu đố sau:
     Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?

·  vai        ta           thân            răng

Câu hỏi 8

Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?

·  Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.

·  Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.

·  Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.

·  Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.

Câu hỏi 9

Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"

·  đồng nghĩa                đồng âm          trái nghĩa         nhiều nghĩa

Câu hỏi 10

Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?

·  như          nên             thì           tuy

Câu hỏi 11

Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?

·  miệng túi, miệng hố, miệng cốc            chín chắn, chín cơm, quả chín

·  đồng chí, cánh đồng, đồng tiền             chân mây, chân trời, chân tóc

  Câu hỏi 12

Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?

·  đường phèn         đường truyền         đường nhựa          đường dây

Câu hỏi 13

Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?

·  Hữu danh vô thực

Thiếu nha

 
25 tháng 8 2023

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

 

Hai câu thơ này nằm trong tác phẩm Nguyễn Văn Trỗi của nhà thơ Lê Anh Xuân, sáng tác năm 1968 thuộc thể loại trường ca.

Toàn văn bài thơ:

Khi Anh gọi Bác ba lần
Lòng anh như thấy được gần Bác thêm
Anh chưa được tận mắt nhìn
Nhưng hình ảnh Bác trong tim vẫn ngời
“Cháu yêu Bác lắm, Bác ơi!
Những năm kháng chiến từ hồi còn thơ
Trung thu gặp Bác trong mơ
Kính yêu cháu hát: “Bác Hồ Chí Minh”…
Giờ đây trước phút tử hình
Cháu như thấy Bác đang nhìn cháu đây
Bác hôn cháu, Bác cầm tay
Cháu hôn lại Bác sáng nay ba lần”
Muôn năm! Muôn năm! Muôn năm!
Triệu người đáp lại ầm ầm bốn phương
Tiếng hô gặp núi, núi vang
Gặp sông, sông hát, gặp rừng, rừng ca
Bác Hồ khi hiện vào ta
Như tên bật ná, thác sa khỏi ghềnh
Ôi ba tiếng Hồ Chí Minh!
Đã thành vũ khí, đã thành niềm tin
Đã thành lời hứa thiêng liêng
Lửa thiêu chẳng cháy, đá nghiền chẳng tan
Cổ gông cổ vẫn thét vang
Tay còng tay vẫy vẫn ngàn cánh tay
Bác là non nước, trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn
Còn cao hơn đỉnh Thái Sơn
Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha
Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam
“Việt Nam muôn năm!”
Việt Nam, Tổ quốc muôn năm
Nơi ta yêu quý muôn vàn của ta
Dù đây trường bắn Chí Hòa
Đất chân ta đứng vẫn là của ta
Sau lưng ta cả quê nhà
Nơi lưng ta tựa ấy là Trường Sơn
Là bờ ruộng, lối cỏ mòn
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu
Là Thu Bồn mặt nước xao
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca
Là hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông
Là trưa tiếng mẹ ru nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
Là Việt Nam! Là Việt Nam!
Biển Đông một dải xanh lam cõi bờ
Việt Nam đất nhạc, đất thơ
Chân mây điểm trắng cánh cò quê hương
Đầm sen nở trắng, nở hường
Đêm trăng thơm dịu những đường sầu riêng
Việt Nam xứ sở thần tiên
Bốn mùa một sắc trời riêng đất này
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng, sông đầy nắng chan
Sum sê xoài biếc, cam vàng
Dừa nghiêng cau thẳng hàng hàng nắng soi
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Như sông, như núi, như người Việt Nam
Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang
Cà Mau cuối đất mỡ màng phù sa
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
Mặt trời ánh sáng tự hào
Dáng đi cũng lấp lánh màu tự do
Bốn ngàn năm dựng cơ đồ
Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người
Ôi Việt Nam! Việt Nam ơi!
Việt Nam, ta gọi tên Người thiết tha.

--

Phân tích: 

Sự vật được so sánh: Trường Sơn; Cửu Long

Sự vật dùng để so sánh: chí lớng ông cha; lòng mẹ bao la

(Lý thuyết: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt)

- Cấu tạo của phép so sánh ở hai câu thơ trên có điểm đặc biệt là dùng dấu 2 chấm ":" thay cho từ so sánh.

Đáp án:

- Nếu căn cứ theo SGK Ngữ Văn lớp 6 thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh ngang bằng.

- Nếu đi sâu vào chi tiết thì phép so sánh trong hai câu thơ trên thuộc loại so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng (so sánh chí lớn ông cha và lòng mẹ bao la với cái trừu tượng (không xác định) là Trường Sơn và Cửu Long để nêu bật và ca ngợi).

+ Ví dụ một số câu ca dao so sánh giống như trên:

- Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

- Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

- Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần

- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai

25 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé

2 tháng 4 2018

Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau: 

  Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.

Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.


 

9 tháng 4 2018

1. tựa như, như thể, là,...

2. a) Trường Sơn → vế b

ông cha→vế a

chí lớn→phương diện so sánh

⇒ vế b đảo lên trước vế a và phương diện so sánh

b) như→từ so sánh

tre→ vế b

con người → vế a

⇒ từ so sánh được đảo lên trước vế b và vế a