Tỷ số a/b trong phương trình hóa học sau là bao nhiêu?
aFe + bH2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
A. 1/2
B. 1/3
C. 1/4
D. 1/5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(2Fe+6H_2SO_4->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
=> a + b = 2 + 6 = 8 (A)
2) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> B
3) Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O
=> C
4) Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe + 3H2O
=> B
5) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
=> D
Đáp án A
Quá trình oxi hóa - khử:
Kết quả
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
⇒ a : b = n Fe : N H 2 SO 4 = 1 : 3
Quan sát phương trình phản ứng ta thấy Fe tăng từ mức oxi hóa 0 lên mức oxi hóa +3; S giảm từ mức oxi hóa +6 xuống mức oxi hóa +4 → Fe là chất khử và H2SO4 là chất oxi hóa.
2x F e 0 → F e 3 + + 3 e
3x 4 H + + S + 6 O 4 2 - + 2 e → S + 4 O 2 + 2 H 2 O
Suy ra phương trình phản ứng đã cân bằng như sau:
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ +6H2O
Chọn đáp án A
Bài 4: Cân bằng PTHH sau:
Mg + H2SO4 (đ, n) → MgSO4 + SO2 + H2O
Hỏi tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 5: Chọn hệ số và CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi trong phương trình hóa học sau: ? Na + ? → 2Na2O
A. 4, 1, O2
B. 1, 4, O2
C. 1, 1, O2
D. 2, 2, O2
Bài 6: Cân bằng PTHH sau và cho biết tỉ lệ tổng hệ số của chất phản ứng với sản phẩm.
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
A. 2:2
B. 3:2
C. 2:3
Câu 1:
\(a.\left(1\right)CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\\ \left(2\right)SO_2+\dfrac{1}{2}O_2⇌\left(t^o,xt\right)SO_3\\ \left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ \left(4\right)Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Câu 2:
a. Hiện tượng: Kẽm tan, tạo thành dung dịch khoomg màu, có sủi bọt khí.
b. Hiện tượng: Bột đồng (II) oxit có màu đen chuyển sang màu đỏ, đồng thời có hơi nước bám ở thành ống nghiệm.
c. Nếu là dung dịch H2SO4 loãng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Nhưng nếu là dd H2SO4 đặc, nóng thì bột Ag tan đồng thời có xuất hiện chất khí mùi hắc nhé!
\(PTHH:\\ a.Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ b.CuO\left(đen\right)+H_2\underrightarrow{t^o}Cu\left(đỏ\right)+H_2O\\ c.2Ag+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{t^o}Ag_2SO_4+SO_2\uparrow\left(mùi.hắc\right)+2H_2O\)
(1) Fe2(SO4)3 + 6KOH → 3K2SO4 + Fe(OH)2
(2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(3) FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl
(4) 2Fe + 6H2SO4 đặc(lấy dư) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
$\dfrac{a}{b} = \dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}$