K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

haha

4 tháng 2 2017

sao lại cười cái kiểu đó bn

Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *A. Anh HaiB. Anh BaC. Anh TưD. Anh SáuCâu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *

A. Anh Hai

B. Anh Ba

C. Anh Tư

D. Anh Sáu

Câu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *

A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

D. Tại làng Bích La Đông, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Câu hỏi: Bản dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam” gồm có mấy phần? nội dung là gì? *

A. Có 03 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam.

B. Có 04 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam.

C. Có 05 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.

D. Có 06 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Chính sách quan hệ, đối ngoại; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.

Câu hỏi: Quan điểm “Chúng ta cũng sẵn sàng đặt quan hệ với tất cả các nước trên thế giới tôn trọng chủ quyền và độc lập của nước ta, trên cơ sở bình đẳng và hai bên cùng có lợi” của đồng chí Lê Duẩn đến nay vẫn còn nguyên giá trị, quan điểm này được đồng chí khẳng định trong tác phẩm nào? *

A. Tác phẩm “Thư vào Nam” của đồng chí Lê Duẩn

B. Tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn

C. Tác phẩm “Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa” của đồng chí Lê Duẩn

D. Tác phẩm “Tình hình thế giới và nhiệm vụ của Đảng ta” của đồng chí Lê Duẩn.

Câu hỏi: Một người con của quê hương Triệu Phong từng giữ chức vụ Ủy viên Bộ chính trị, Đại tướng- Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, đó là ai? *

A. Đồng chí Trần Quỳnh

B. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.

C. Đồng chí Đoàn Khuê.

D. Đồng chí Trương Công Kỉnh

Câu hỏi: Ai là người đã đọc Điếu văn trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 09/09/1969 ? *

A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp.

B. Đồng chí Lê Duẩn.

C. Đồng chí Trường Chinh.

D. Đồng chí Lê Hồng Phong.

Câu hỏi: Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *

A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .

B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

C. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng; là cơ sở để giành thắng lợi quyết định ở cách mạng miền Nam, thống nhất đất nước.

D. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước; làm tiền đề cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

Câu hỏi: Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân và Đế quốc, có bao nhiêu tập thể, cá nhân của huyện Triệu Phong vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ tranh Nhân dân” ? *

A. Có 9 tập thể, 15 cá nhân

B. Có 15 tập thể, 9 cá nhân

C. Có 15 tập thể, 10 cá

D. Có 9 tập thể, 10 cá nhân

Câu hỏi: Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất họp vào tháng 10/1930, đồng chí Lê Duẩn được Đảng phân công nhiệm vụ gì? *

A. Ủy viên Ban công tác Mặt trận của Xứ ủy Bắc Kỳ

B. Ủy viên Kiểm tra đảng của Xứ ủy Bắc Kỳ

C. Ủy viên Ban Tuyên huấn của Xứ ủy Bắc Kỳ

D. Ủy viên Ban Dân vận của Xứ ủy Bắc Kỳ

Câu hỏi: Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *

A. “Thư vào Nam”

B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.

C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”

D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.

Câu hỏi: Với những cống hiến trọn đời vì sự nghiệp cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn được Đảng, Nhà nước ta trao tặng Huân chương cao quý nhất, đó là? *

A. Huân chương độc lập.

B. Huân chương Hồ Chí Minh.

C. Huân chương Sao vàng.

D. Huân chương kháng chiến.

Câu hỏi: Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Triệu Phong sẽ về đích Huyện Nông thôn mới năm nào? *

A. Trước Năm 2023

B. Trước Năm 2024

C. Trước Năm 2025

D. Trước năm 2026

Câu hỏi: Tác phẩm “Đề cương cách mạng miền Nam” được đồng chí Lê Duẩn khởi thảo năm nào? *

A. Năm 1953

B. Năm 1954

C. Năm 1955

D. Năm 1956

Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (từ năm 1954 đến 1957), đồng chí Lê Duẩn đã có vai trò như thế nào đối với cách mạng miền Nam? *

A. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam Việt Nam.

B. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Bắc Việt Nam.

C. Trực tiếp lãnh đạo cầm súng chiến đấu trong cách mạng miền Nam Việt Nam.

D. Trực tiếp tham gia tại chiến trường Thành Cổ, Quảng Trị.

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn cán bộ, lãnh đạo quê hương Triệu Phong như thế nào khi lựa chọn, xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu thời đại mới? *

A. “Lao động, lẽ phải và tình thương”

B. “Lao động, tình thương và trách nhiệm”

C. “Lao động, tình thương và lẽ phải”

D. “Lao động, lẽ phải và trách nhiệm”

Câu hỏi: Đền thờ Bác Hồ ở thôn, xã nào của huyện Triệu Phong? *

A. Thôn Thạnh Hội, xã Triệu Vân.

B. Thôn Hà Xá, xã Triệu Ái.

C. Thôn Nhan Biều, xã Triệu Thượng.

D. Thôn Cổ Thành, xã Triệu Thành.

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm nào? *

A. 1929.

B. 1930.

C. 1931.

D. 1932

Câu hỏi: Ai là người sáng lập Tổ chức “Ái hữu dân đoàn” (năm 1926) ở huyện Triệu phong? *

A.Đồng chí Lê Thế Hiếu.

B. Đồng chí Trần Hữu Dực.

C. Đồng chí Hoàng Thị Ái.

D. Đồng chí Lê Thế Tiết

Câu hỏi: Đối với phong trào cách mạng miền Nam, đồng chí Lê Duẩn được mệnh danh là “Ông hai trăm Bu-gi”, mệnh danh này có ý nghĩa gì? *

A. Là người đã đề ra nhiều quan điểm, cách làm sáng tạo cho cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc giành thắng lợi quyết định.

B. Là người có nhiều suy nghĩ, chủ trương, cách làm độc đáo, sáng suốt, đề xuất với Trung ương những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc.

C. Là người đề ra những quan điểm, đường lối, chủ trương sáng tạo, giải pháp tối ưu để cách mạng miền Nam giành thắng lợi quan trọng.

D. Là người có tư duy sáng tạo, nhà lý luận xuất sắc của cách mạng miền Nam.

Câu hỏi: Đến ngày 17/12/2019, huyện Triệu Phong có bao nhiêu đơn vị hành chính (xã, thị trấn)? *

A. 16 xã, 1 thị trấn

B. 17 xã, 1 thị trấn

C.18 xã, 1 thị trấn

D. 19 xã, 1 thị trấn

Câu hỏi: Năm 1938, đồng chí Lê Duẩn được Đảng cử giữ chức vụ gì ? *

A. Ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kì.

B. Ủy viên Xứ Ủy Trung Kì

C. Bí Thư Xứ ủy Trung Kì

D. Ủy viên Xứ Ủy Bắc Kì

Câu hỏi: Thu nhập bình quân đầu người của huyện Triệu phong tính đến tháng 12 năm 2021 là bao nhiêu? *

A. 56,7 triệu đồng

B. 57,7 triệu đồng

C. 58,7 triệu đồng

D. 59 triệu đồng

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn những người làm nghề giáo viên phải: “Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”, lời dặn đó của Người được nói vào lúc nào? Ở đâu? *

A. Ngày 29/6/1960 tại Trường Đại học Sư phạm Vinh

B. Ngày 29/6/1961 tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

C. Ngày 29/6/1962 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

D. Ngày 29/6/1963 tại Trường Đại học Sư phạm Kỷ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi: Triệu Phong có làng nghề làm “nước nắm” nổi tiếng ở đâu? *

A. Làng Gia Đẳng, Triệu Lăng

B. Làng Chùa, Triệu Phước

C. Làng Ái Tử, Triệu Ái

D. Làng Bình An, Triệu Vân

Câu hỏi: Cuốn sách “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn viết vào năm nào? *

A. Năm 1969

B. Năm 1970

C.Năm 1971

D.Năm 1972

Câu hỏi: Ngày 26/2/1937, đồng chí Lê Duẩn đã trực tiếp tổ chức, lãnh đạo đoàn biểu tình ở Quảng Trị có tên gọi là gì? *

A. Gửi bản dân nguyện lên Phan Triệu Khanh

B. Đón Gô - Đa tại Ga thị xã Quảng Trị.

C. Gửi bản yêu sách đòi quyền tự do, dân sinh, hòa bình.

D. Đón Phan Triệu Khanh tại Ga thị xã Quảng Trị.

Câu hỏi: Kỷ niệm tròn 100 năm Ngày sinh của đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn vào năm nào? *

A. Năm 2022

B. Năm 2012

C. Năm 2007

D. Năm 1992

Câu hỏi: Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Duẩn đã từng bị địch bắt và tù đày ở các nhà tù nào? *

A. Hỏa Lò, Sơn La, Phú Quốc.

B. Hỏa Lò, Lao Xá, Phú Quốc.

C. Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo.

D. Hỏa Lò, Côn Đảo, Phú Quốc

Câu hỏi: Hãy điền từ còn thiếu vào “...” trong bài “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: Đồng bào đồng chí nhớ anh/Người con của làng nghèo Chợ Sãi /Xác xơ mấy túp lều tranh/Nóng bỏng cát đồi Triệu Hải/Bữa cháo bữa rau, đùm bọc nhau lá rách lá lành/Lòng vẫn đậm,... và lẽ phải. *

A. Tình yêu

B. Lao động

C. Tình thương

D. Niềm tin

2
8 tháng 3 2022

đăng 5-7 câu một lần ạ

8 tháng 3 2022

dài qué bn ơi

10 tháng 3 2022

c

10 tháng 3 2022

chọn C

Tác phẩm "Hoàng Lê nhất thống chí" là một bức tranh hiện thực rộng lớn về xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX. Qua đó ta thấy được sự thối nát tột cùng của vua quan triều Lê - Trịnh. Nhưng cũng từ bức tranh lịch sử ấy mà làm nổi bật hình tượng anh hùng của vua Quang Trung. Người anh hùng áo vải Quang Trung với khí phách hào hùng, trí tuệ sáng suốt, tài thao lược hơn người mãi mãi là hình ảnh đẹp trong những trang lịch sử chói ngời của dân tộc.

V

Câu hỏi: Hãy điền từ đúng vào “...” trong tác phẩm “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: “Ai biết đêm nay/ Anh đã đi rồi/ Anh Ba ơi!/ Chút nữa thôi/ Trời sáng!/ Lần cuối cùng/ Xin hôn cánh tay Anh/ Cánh tay của người Anh/…Việt Nam/ Của ngày mai Cộng sản!” *

A. Của dân tộc

B. Cánh đại bàng

C. Người anh hùng

D. Người lãnh đạo

17 tháng 3 2022

D

21 tháng 2 2020

vHọc hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức. Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
Đi sâu vào vấn đề,chúng ta cần hiểu được khái niệm của việc học?Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức nhân loại dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường.. Còn học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi… Không những thế ta còn phải hiểu thêm học nữa là học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được và học mãi là học không ngừng, học suốt đời. Vì vậy, khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội…
Vì kiến thức không có giới hạn, chúng ta cần khám phá nó! Khám phá để chinh phục cái nhìn của mọi người về mình! Khám phá để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.
Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay gần đây nhất là nhà Toán học Ngô Bảo Châu đã đoạt giải Nobel và mang vinh dự về cho đất nước ta hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như Lê nin như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”
hoặc
“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).
Và câu nói của Bác Hồ:
“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi và đương nhiên những kẻ sẽ không có kiến thức và cuộc đời sẽ không thể tốt đẹp được và họ rất đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
Ngoài ra còn có một số người nghĩ rằng học đủ để có việc làm thôi, không cần học nhiều. Vậy các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Thực ra, làm bất cứ việc gì cũng cần có mục đích và việc học cũng vậy nhưng chúng ta cần biết chọn lựa mục đích cho phù hợp có có cái nhìn đúng đắn hơn ví dụ như ở vấn đề trên ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước phát triển.v.v… chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ, ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.
Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội… Là học sinh - những mầm non tương lai của đất nước chúng ta phải luôn chăm chỉ học t ập ‘Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài’. Không những thế ta còn phải biết giúp đỡ bạn bè học tập để cùng tiến bộ.
Có câu: "Nếu đẹp bạn hãy đáng với nhan sắc của mình. Nếu xấu bạn hãy làm cho mọi người quên cái xấu của bạn bằng chính tri thức mà bạn có được". Hãy cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô, các bạn nhé!

21 tháng 2 2020

Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức. Nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Lê Nin vẫn thường khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.

Đi sâu vào vấn đề,chúng ta cần hiểu được khái niệm của việc học?Học (nghĩa đen) là hoạt động thu nhận kiến thức nhân loại dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giáo viên trong nhà trường.. Còn học (nghĩa bóng) là người muốn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập suốt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi… Không những thế ta còn phải hiểu thêm học nữa là học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được và học mãi là học không ngừng, học suốt đời. Vì vậy, khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. Như thế lời dạy của Lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài xã hội…

Vì kiến thức không có giới hạn, chúng ta cần khám phá nó! Khám phá để chinh phục cái nhìn của mọi người về mình! Khám phá để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. Hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập không ngừng.

Làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước Việt Nam hay gần đây nhất là nhà Toán học Ngô Bảo Châu đã đoạt giải Nobel và mang vinh dự về cho đất nước ta hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân loại. Ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta không lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như Lê nin như câu nói nổi tiếng của Darwin:

“Nhà bác học ko có nghĩa là ngừng học”

hoặc

“Đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin).

Và câu nói của Bác Hồ:

“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.

Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của Lê-nin.

Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. Thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi và đương nhiên những kẻ sẽ không có kiến thức và cuộc đời sẽ không thể tốt đẹp được và họ rất đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.

Ngoài ra còn có một số người nghĩ rằng học đủ để có việc làm thôi, không cần học nhiều. Vậy các bạn nghĩ sao về ý kiến này? Thực ra, làm bất cứ việc gì cũng cần có mục đích và việc học cũng vậy nhưng chúng ta cần biết chọn lựa mục đích cho phù hợp có có cái nhìn đúng đắn hơn ví dụ như ở vấn đề trên ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước phát triển.v.v… chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ, ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa. Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.

Để việc học hỏi đạt kết quả thật tốt, chúng ta phải có tinh thần và thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài xã hội… Là học sinh - những mầm non tương lai của đất nước chúng ta phải luôn chăm chỉ học t ập ‘Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài’. Không những thế ta còn phải biết giúp đỡ bạn bè học tập để cùng tiến bộ.

Có câu: "Nếu đẹp bạn hãy đáng với nhan sắc của mình. Nếu xấu bạn hãy làm cho mọi người quên cái xấu của bạn bằng chính tri thức mà bạn có được". Hãy cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi của bố mẹ và thầy cô, các bạn nhé!

10 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2022

D