Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm . Đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm , ống nghiệm bị nam châm hút . Sau khi nung nóng ống nghiệm một thời gian , đưa đáy ống nghiệm lại gần nam châm , ống nghiệm bị nam châm hút . Giải thích hiện tượng và cho biết thành phần của chất rắn trong ống nghiệm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS
- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S
Đáp án A
Khi đưa đầu ống dây kín lại gần cực Bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây tăng lên.
1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.
3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.
Câu 6. Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:
Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 1, chưa thấy hiện tượng gì xảy ra.
B. Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.
C. Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.
D. Phương trình phản ứng xảy ra ở
Đáp án A
Các electron chịu tác dụng thêm lực lorenxo do từ trường gây ra bởi nam châm nên lệch
- Hiện tượng xảy ra:
+) Hỗn hợp bột sắt, lưu huỳnh cháy sáng.
+) Tạo chất rắn màu đen.
- Giải thích: Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua (màu đen).
- Thành phần của chất rắn trong ống nghiệm: Khối lượng sắt lớn hơn khối lượng lưu huỳnh.