1, Cho 4,6g kim loại M (hóa trị I) phản ứng vừa đủ với 2,24l khí Cl2. Tìm tên kim loại M?
2, Cho 10,8g kim loại M (hóa trị III) tác dụng với khí Cl2 thu được 53,4g muối clorua kim loại. Tìm tên kim loại M?
3, Cho 11,2g kim loại M (chưa rõ hóa trị) tác dụng vừa đủ với V lít khí F2 (đktc) thu được 22,6g muối florua kim loại. Tìm tên kim loại M?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) gọi M hóa tri 3
,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:
2M+3Cl2to→2MCl3(1),
theo đề bài và pthh(1) ta có:
10,8m\10,8m =53,4\m+35,5×353,4m+35,5×3
⇒⇒m×53,4=m×10,8+1150,2
m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)
M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)
=> A là Al
mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)
Câu 6.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,01 0,015
\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)
\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.
\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
m(kim loại) + mCl2 = m(muối)
=> mCl2 = 13,5 - 6,4 = 7,1 (g)
nCl2 = 7,1/71 = 0,1 (mol)
PTHH: R + Cl2 -> (t°) RCl2
Mol: 0,1 <--- 0,1
M(R) = 6,4/0,1 = 64 (g/mol)
=> R là Cu
\(X+Cl_2-^{t^o}\rightarrow XCl_2\\ Tacó:n_X=n_{XCl_2}\\ \Rightarrow\dfrac{6,4}{X}=\dfrac{13,5}{X+35,5.2}\\ \Rightarrow X=64\left(Cu\right)\)
Bài 2/ \(2M\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)\)
\(n_{MCl_3}=\frac{53,4}{M+106,5}\)
\(\Rightarrow M=\frac{10,8}{\frac{53,4}{M+106,5}}=\frac{10,8M+1150,2}{53,4}\)
\(\Leftrightarrow M=27\)
Vậy M là Al
Câu 3/ Gọi số hóa trị của M là x
\(2M\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)+xF_2\rightarrow2MF_x\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)\)
\(n_{MF_x}=\frac{22,6}{M+19x}\)
\(\Rightarrow M=\frac{11,2}{\frac{22,6}{M+19x}}=\frac{11,2M+212,8x}{22,6}\)
\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)
Thế lần lược x = 1,2,3,4,...
Ta nhận x = 3; M = 56
Vậy M là Fe