Khi thêm 1g MgSO4 khan vào 100g dd MgSO4 bão hòa ở 20oC thấy tách ra một tinh thể muối kết tinh trong đó có 1,58 g MgSO4. Hãy xác định CT của tinh thể uối ngậm nước kết tinh biết đọ tan của MgSO4 ở 20oC là 35,1g trong 100g nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của ☘Tiểu Tuyết☘ - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4
Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g
Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)
Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)
Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O
C% bão hòa = 35,1/100+35,1 = 25,981%
Khối lượng dd còn lại sau khi tinh thể MgSO4.nH2O(a gam) bị tách ra là: mdd = 1 + 100 - a = 101 - a (g)
Khối lượng chất tan còn lại :
mMgSO4 = 1 + 100.25,981% -1,58 = 25,401g
=> C% bão hòa = 25,401/101-a = 25,981%
=> a = 3,2324 g
Ta có :
Cứ 120 g MgSO4 có trong 120 + 18n g MgSO4.nH2O
1,58..................................3,2324.................................
=> 3,2324 . 120 = 1,58(120+18n)
=>n = 7
Vậy CT của tinh thể muối ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
Đặt công thức của tinh thể ngậm nước tách ra là MgSO4.nH2O
Trong 120 + 18n gam MgSO4.nH2O có 120 gam MgSO4 và 18n gam H2O
1,58 gam 0,237n gam
Khối lượng các chất trong 100 gam dung dịch bão hoà:
\(m_{H_2}=\frac{100.100}{35,1+100}=74,02g\)
\(m_{MgSO_4}=\frac{100.35,1}{35,1+100}\) = 25,98 gam
Khối lượng các chất trong dung dịch sau khi kết tinh:
\(m_{H_2O}\) = 74,02 – 0,237n gam
\(m_{MgSO_4}\)= 25,98 + 1 – 1,58 = 25,4 gam
Độ tan: s = \(\frac{25,4}{74,02-0,237n}.100=35,1\) . Suy ra n = 7.
Vậy công thức tinh thể ngậm nước kết tinh là MgSO4.7H2O
Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)
=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)
=> \(a=697,2359\left(g\right)\)
=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359
= 944,7641 (g)
Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)
=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)
=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)
nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)
=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)
Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)
Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)
\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)
=> b = 5,3616 (mol)
=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4
Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g
Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)
Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)
Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O
bn cho mình hỏi :
cứ 120+18n g tinh thể chứa 120g MgSO4 là sao ạ
120g ở chổ nào vậy bn