Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN ở nước Âu Lạc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn vào thời điểm cách đây hơn 2000 năm, khi trình độ kĩ thuật chung còn rất thấp kém.
- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc , có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.
- Thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
- Về quân sự: thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc độc đáo và sáng tạo của nhân dân Âu Lạc, có vai trò như một căn cứ quân sự lợi hại và là một vị trí phòng thủ kiên cố.
- Về kỹ thuật: thành Cổ Loa còn thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc, được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
- Về chính trị: thể hiện quyền lực của nhà nước trung ương khi có thể huy động được nguồn lực lớn để xây thành.
- Về xã hội: thể hiện sức mạnh của nhân dân, sự đoàn kết của dân cư Âu Lạc.
- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN đã thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Loa đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dân tộc ta.
3.Vì nội bộ chia rẻ, mất hết tướng giỏi, lại không đề phòng nên An Dương Vương thất bại nhanh chống
Xịn lỗi mình chỉ trả lời được bấy nhiêu thôi
– Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.
– Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.
– Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
Đánh giá của em:
- Thời gian xây, nguyên vật liệu dùng để xây thành.
- Quy mô : ba vòng thành, chu vi, các hào thống các thành, thông với sông Hoàng.
- Bố trí các cửa thành, pháo đài... đây còn là một quân thành
- Đánh giá : thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc (kinh tế, quân sự), một biểu tượng đặc sắc của nền văn minh Việt cổ.
- Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.
- Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III - II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.
- Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các con sông lớn. Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành vùng ven biển Địa Trung Hải
Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.
Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III TCN để thể hiện trình độ phát triển của nước Âu Lạc. Cách bố trí thành Cổ Lao đã thể hiện trí tài giỏi của con người thời đó. Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt Cổ rất đáng tự hào của dan tộc ta.