Nêu những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước bất khuất trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên ? Em đã học tập được gì qua những tấm gương đó ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm gì ?
Bài học Kinh nghiệm ,quý giá:
- Bài học về nghệ thuật đánh giặc thông minh
-Bài học trong xây dựng đất nước: lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh ,dựa vào dân lấy dân làm gốc
Nêu những tấm gương tiêu biểu về long yêu nước bất khuất trong cuộc kháng chiến Mông – Nguyên ? em học được những gì qua tấm gương đó?
1. Trần Thủ Độ
2. Trần Quốc Tuấn
3. Trần Quốc Toản
4. Trần Nhân Tông
5. Trần Quang Khải
6. Trần Khánh Dư
7. Trần Bình Trọng
Em đã học tập được: em cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, lao động để làm ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. , cố gắng vượt qua những khó khăn thử thách để chiếm lĩnh những đỉnh cao mới với tinh thẩn “đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta" , mà nên tự hỏi “ta đã làm gì Cho Tổ quốc thân yêu”. em sẽ cố gắng đem hết tài năng và trí tuệ của mình để làm giàu một cách chính đáng cho bản thân và cho xã hội. và phải cố gắng hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ của mình, biết hưởng các quyền lợi nhưng đồng thời cũng phải thực hiện tốt mọi nghĩa vụ của công dân, phấn đấu góp phần đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
thời lý:thý Thường kiệt,Lý Kế Nguyên,..
thời trần:Trần quốc tuấn,Trần Thủ độ,...
mình nêu 2 thôi nha
Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước qua các cuộc kháng chiến thời Trần là:
- Trần Quốc Tuấn
- Trần Quốc Toản
- Trần Khánh Dư
Những tấm gương tiêu biểu về lòng yêu nước qua các cuộc kháng chiến thời Trần là:
- Trần Quốc Tuấn
- Trần Quốc Toản
- Trần Khánh Dư
Tên cuộc kháng chiến |
Thời gian |
||
Bắt đầu |
Kết thúc |
||
Chống Tống |
10/1075 |
3/1077 |
|
Chống Mông- Nguyên |
Lần 1 |
1/1258 |
29/1/1258 |
Lần 2 |
1/1285 |
5/1285 |
|
Lần 3 |
12/1287 |
4/1288 |
c/ Đường lối đánh giặc
- Chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc phải đánh theo cách đánh của ta.
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
d/ Tấm gương tiêu biểu
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên…
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”. + Ý nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ. - Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân. - Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.) Lý : 1075 - 1077
Trần :
_Lần 1 : 1/1258 - 29/1/1258
_ Lần 2 : 1/1285 - 5/1285
_Lần 3 : 1287 - 1288
b)không biết
c) Tống : Lý Thường Kiệt
Nguyên - Mông : Trần Thái Tông ; Trần Nhân Tông ; Trần Quốc Tuấn
d) không biết
e) Chông Tống :
Nguyên nhân thắng lợi:
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
-Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
Ý nghĩa lịch sử :
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
Chống Nguyên - Mông :
Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Bóp nát quả cam
Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Sáng nay, biết vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền Rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Đợi từ sang đến trưa, vẫn không được gặp, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống biển. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:
-Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.
Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:
-Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
-Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xoè bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ…
Thời Lý chống quân Tống từ 10/1075 - 3/1077
=> Thắng lợi
Thời Trần chống Mông - Nguyên
+ Lần 1 ; 1/1258 - 29/1/1258
+ Lần 2 ; 1/1285 - 6/1285
+ Lần 3 12/1287 - 4/1288
Đường lối chống giặc của thời Lý
- Chử động đánh giắc , buộc chúng pải đánh theo ta
- Chủ động xây dựng pòng tuyết Như Nguyệt để đánh giặc
Đường lối kháng chiến của thời Trần
- Theo chủ trương '' vườn không nhà trống ''
1. Trần Thủ Độ
2. Trần Quốc Tuấn
3. Trần Quốc Toản
4. Trần Nhân Tông
5. Trần Quang Khải
6. Trần Khánh Dư
7. Trần Bình Trọng
Em đã học tập được gì qua những tấm gương đó
em cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, lao động để làm ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. , cố gắng vượt qua những khó khăn thử thách để chiếm lĩnh những đỉnh cao mới với tinh thẩn “đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta" , mà nên tự hỏi “ta đã làm gì Cho Tổ quốc thân yêu”. em sẽ cố gắng đem hết tài năng và trí tuệ của mình để làm giàu một cách chính đáng cho bản thân và cho xã hội. và phải cố gắng hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ của mình, biết hưởng các quyền lợi nhưng đồng thời cũng phải thực hiện tốt mọi nghĩa vụ của công dân, phấn đấu góp phần đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
hình như hai bạn này lấy trên lazi đúng không???
Do mình thấy hai bạn chép i như trên đó luôn í