Câu 1: Nêu ví dụ về 2 lực cân bằng
Câu 2: Áp suất chất lỏng có đặc điểm gì?
Mình cần gấp lắm mọi người giải nhanh giùm mình nhé cảm mơn nhiu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây nha bạn:
Áp suất chất lỏng
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: p Đơn vị: N/m2, Pa (Pascal)
C2 Quy tắc bình thông nhau là trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, khi đứng yên các mực chất lỏng ở các nhánh luô luôn cùng độ cao
C4
Một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với một lực có cùng độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ gọi là lực đẩy Ác-si- mét
CT: \(F_a\)= d x v
Trong đó \(F_A\)là lực Ác-si-mét(N)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/\(m^3\))
v là thể tích của vật bị nhúm chìm trong chất lỏng ( \(m^3\))
Sorry nha mình biết mỗi vậy thui
Nếu đúng like nha
1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.
Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.
P= d.h
p là áp suất tại điểm đó.
d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.
3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.
nhớ like nhaaaa
Đặc điểm nghành giun
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang
+ Ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hay mang
Ví dụ : Giun đất , Rươi, ...
1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.
1. Để đo độ dài ta dùng thước.
Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.
Để đo khối lượng ta sử dụng cân.
Để đo lực ta sử dụng lực kế.
Tham khảo :
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
Tác giả Đặng Thai Mai từng nói: ''Người việt nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.''
sgk vật lí 8.... không thì:)
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h
h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3
Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau