CÁC BẠN CHỈ DÙM MÌNH TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ VÀ VÍ DỤ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo.- Trần Phú, Ngô Gia Tự, Nguyễn Thị Minh Khai.
- Tố Hữu, Thép Mới.
- Vừ A Dính, Bàn Tài Đoàn.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Ví dụ:
- Ông Gióng, Bà Trưng.- Đồ Chiểu, Đề Thám.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
Ví dụ:
- Thái Bình, Trà Vinh, Cần Thơ.- Thừa Thiên - Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Sa Pa, Mù Cang Chải, Pác Bó.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
Ví dụ:
- Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây Bắc, Đông Bắc.- Vàm Cỏ Đông, Trường Sơn Tây.
- Hồ Gươm, Cầu Giấy, Bến Thuỷ, Cửa Việt, Đèo Ngang, Vũng Tàu. Cách viết tên riêng nước ngoài
1. Tên người, tên địa lí:
1.1. Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
Ví dụ:
- Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành.- Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên.
1.2. Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
Ví dụ:
- Phơ-ri-đơ-rích ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin.- Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri.
Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó
hãy cho mk nhé và cả kb nữa
phân biệt địa chỉ tương đối và địa chỉ Tuyệt Đối lấy ví dụ về địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối
Câu 2:
Bước 1: Chọn ô cần nhập
Bước 2: Gõ dấu '='
Bước 3: Nhập hàm
Bước 4: Nhấn Enter
cái này mình không rõ nhưng cô mình bảo nên quy đồng bn nhé, chắc bởi trong chương trình thcs k có khái niệm nhân chéo
tọa độ địa lý là kinh độ và vĩ độ của điểm đó
Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
VD:
A\(\begin{cases}20^OT\\10^OB\end{cases}\)
B\(\begin{cases}30^OT\\20^OB\end{cases}\)