1. giun đũa lây truyền người này sang người khác qua con dường nào
2. thành cơ thể thuỷ tức được cấu tao những loại tế bào nào
3. hãy giải thich víao có hiện tượng giun chui cuống mật hậu quă điều đó là ntn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án
Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.
Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này
.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.
- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống
- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
- Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp. C. có lông tơ.
B. có vỏ cuticun. D. có giác bám.
Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
A. 1 – 2 mét B. 5 - 6 mét
C. 8 - 9 mét D. 11 - 12 mét.
Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông. B. Sán dây
C. Sán lá gan D. Sán bã trầu
Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. C. trùng kiết lị, thủy tức.
B. trùng giày, trùng roi. D. trùng biến hình, san hô.
Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào D. 3 tế bào C. nhiều tế bào
Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi. C. có vây bơi.
B. lông bơi phủ khắp cơ thể. D. cơ dọc phát triển.
Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển. C. đầm ruộng
B. cơ thể sinh vật khác D. trong ruột người
Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là
A. cống rãnh C. hồ nước lặng
B. nơi nước sạch D. trong đất.
Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi C. Trùng giày
B. Trùng biến hình D. Trùng sốt rét
Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::
a. Lỗ miệng c. Tế bào gai
b. Màng tế bào d.Không bào tiêu hoá
Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?
Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.
Ăn thức ăn ôi thiu
Ăn thịt tái, nem sống
Ăn thịt lợn, bò gạo
Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:
a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.
b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:
a. Ruột non b.Ruột già c. Dạ dày d. Gan
Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:
a.Cơ thể hình trụ c. Thuôn 2 đầu
b.Sống kí sinh hay tự do d. Không có đốt
Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. Khi chui được vào mà cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.
Nhờ đặc điểm của di chuyển (cong cơ thể lại và duỗi cơ thể ra) ; đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ mà giun đũa chui được vào ống mật người.
Hậu quả:gây tắc ruột và tắc ống mật, hút chất dinh dưỡng và tiết độc tố gây hại cho cơ thể người,gây đau bụng
- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
- Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
1.Tham Khảo:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
Tác hại nhiễm giun sán. Những người bị nhiễm giun truyền qua đất thường không có triệu chứng hoặc có một số các triệu chứng như đau bụng, chán ăn. Khi bị nhiễm giun nặng có thể gây ra một loạt các vấn đề sức khỏe, bao gồm: tiêu chảy, mất máu, chậm phát triển thể chất và nhận thức.
3. Vì trên con đường di chuyển vào kí sinh ở cơ thể người giun đi quan gan chui vào ống mật có thể gây tắc ống mật.