K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

âm truyền đi trong môi trường chất rắn nhanh nhất, chất khí chậm nhất

 

21 tháng 12 2016

Tớ cảm ơn nhé :))

 

14 tháng 12 2018

Am truyen duoc trong cac moi truong ran,long va khi. Am khong truyen duoc trong moi truong chan khong.

Moi truong chat ran la moi truong am truyen nhanh nhat, roi den moi truong chat  long va cham nhat la moi truong chat khi

Khi lan truyen do to cua am giam dan 

7 tháng 12 2021

viết có dấu đi khó đọc lắm=)))

 

23 tháng 12 2016

Câu 1:

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi dây đàn căng âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.

Câu 2:

- Âm có thể truyền qua môi trường : +, rắn

+, lỏng

+, khí

- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không.

- Âm truyền trong môi trường chất rắn nhanh nhất

- Âm truyền trong môi trường chất khí chậm nhất.

- Trong khi lan truyền thì độ to của âm bé dần rồi mất hẳn

30 tháng 12 2021

Giúp vs mn ơi 

25 tháng 12 2017

Chọn câu C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không

27 tháng 10 2021

C. Âm không thể truyền trong môi trường chân không.

15 tháng 12 2015

1/ Nếu chỉnh dây thì nó sẽ thay đổi độ cao, trầm

Đó là vì các dây có độ căng khác nhau. Với dây căng thì âm phát ra bổng do tần số lớn. Với dây không căng thì âm phát ra trầm do tần số nhỏ

2/ Âm có thể truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí

Khi lan truyền, độ to của âm giảm dần

15 tháng 12 2015

**** tui đi tui làm cho

20 tháng 12 2016

Người đó cách nơi xảy ra tiếng sấm :

340 x 3 = 1020 ( m )

20 tháng 12 2016

340*3=1020

13 tháng 1 2022

hãy giúp thêm 1 câu nhé các bnhihi

       a)  vì tốc độ ánh sáng lớn hơn tốc độ âm thanh nên nhìn thấy tia chớp trước                                                                                                                                              b,Gọi thời gian tiếng sấm -> tai người đó là t, vận tốc âm truyền trong không khí là v, khoảng cách giữa người đó và nơi xuất hiện tia sét là s.

Người đó cách nơi xuất hiện tia sét:

s = v . t = 340 . 8 = 2720 (m)

18 tháng 12 2020

vì coi như ánh sáng chuyển đi tức thời 

nên thời gian từ khi ngưòi đó thấy chớp đến khi nghe thấy là thời gian am truyền đi

S=1,36(km)=1360(m)

Vậy ngưòi đó sẽ nghe thấy sấm sau:

\(t=\dfrac{S}{V}=\dfrac{1360}{340}=4\left(s\right)\)

18 tháng 12 2020

vì coi như ánh sáng chuyển đi tức thời 

nên thời gian từ khi ngưòi đó thấy chớp đến khi nghe thấy là thời gian am truyền đi

S=1,36(km)=1360(m)

Vậy ngưòi đó sẽ nghe thấy sấm sau:

\(t=\dfrac{S}{V}=\dfrac{1360}{340}=4\left(s\right)\)

2 tháng 10 2018

Quy tắc thực nghiệm : "Số đo l ra kilômét, bằng một phần ba số đo tính ra giây" hay là "lấy số đo thời gian t (bằng giây) chia cho 3, thì đư số đo l bằng kilômét".