Cho tam giác ABC.Gọi D là trung điểm của AC .Trên tia đối của tia DB lấy điểm M sao cho DM = DB
a) Chứng minh : AB = CM và góc BAC = góc MCA
b) Chứng minh : AM // BC
c) Chứng minh : tam giác ABC = tam giác AMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xet tam giac ABD va tam giac CMD co:
AD = DC
goc ADB = goc CMD (doi dinh)
DB = DM (gt)
Vay tam giac ABD = tg CMD (c.g.c)
=> AB = CM (2 canh tuong ung)
=> Tam giac ABD = tg CMD
=> Goc BAC = goc MCA ( 2 goc tuong ung)
dpcm.
b) Xet tg AMD va BCD co:
AD = DC
Goc ADM = goc ADC ( doi dinh)
DM = DB (gt)
Vay tg AMD = tg BCD (c.g.c)
=> goc MAD = goc DCB ( hai goc tuong ung)
Ma hai goc nay vi tri so le
=> AM//BC
dpcm.
c) Xet tam giac ABC = AMC
AC se la canh chung
=> AB = CM
=>AM = BC
=> Tam giac ABC = tg AMC
d) Cau cuoi tao sap chet roi :((((
Ta co: AM = CM
Ma I la trung diem AB ( nhin vao hinh)
K la trung diem CM
=> AI = IB =MK = KC
Xet tam giac IAD va tg KCD co
AI = CK
goc BAC = goc MCA
AD = DC
=> Tm giac IDA = goc KDC ( 2 goc tuong ung)
Ta co:
góc ADM+MDk+KDC=180 độ
=> goc ADM + MDK + IDA = 180 do
=< K,D,I thang hang
a) Xet tam giac ABD va tam giac CMD co:
AD = DC
goc ADB = goc CMD (doi dinh)
DB = DM (gt)
Vay tam giac ABD = tg CMD (c.g.c)
=> AB = CM (2 canh tuong ung)
=> Tam giac ABD = tg CMD
=> Goc BAC = goc MCA ( 2 goc tuong ung)
dpcm.
b) Xet tg AMD va BCD co:
AD = DC
Goc ADM = goc ADC ( doi dinh)
DM = DB (gt)
Vay tg AMD = tg BCD (c.g.c)
=> goc MAD = goc DCB ( hai goc tuong ung)
Ma hai goc nay vi tri so le
=> AM//BC
dpcm.
c) Xet tam giac ABC = AMC
AC se la canh chung
=> AB = CM
=>AM = BC
=> Tam giac ABC = tg AMC
d) Cau cuoi tao sap chet roi :((((
Ta co: AM = CM
Ma I la trung diem AB ( nhin vao hinh)
K la trung diem CM
=> AI = IB =MK = KC
Xet tam giac IAD va tg KCD co
AI = CK
goc BAC = goc MCA
AD = DC
=> Tm giac IDA = goc KDC ( 2 goc tuong ung)
Ta co: \(\widehat{ADM}+\widehat{MDK}+\widehat{KDC}=180^o\)
=> goc ADM + MDK + IDA = 180 do
=< K,D,I thang hang
Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A
a: XétΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có:ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC tại M
c:
Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)
mà D\(\in\)AM
nên DM\(\perp\)BC
Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
d: AH+HB=AB
AK+KC=AC
mà HB=KC
và AB=AC
nên AH=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên HK//BC
a) Xét ΔADB và ΔCDM có:
AD=CD(gt)
\(\widehat{ADB}=\widehat{CDM}\left(đđ\right)\)
DB=DM(gt)
=>ΔADB=ΔCDM(c.g.c)
=>AB=CM ; \(\widehat{BAC}=\widehat{MCA}\)
b)Xét ΔADM và ΔCDB có:
AD=DC(gt)
\(\widehat{ADM}=\widehat{CDB}\left(đđ\right)\)
DM=BD(gt)
=>ΔADM=ΔCDB(c.g.c)
=>\(\widehat{AMD}=\widehat{CBD}\).Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=>AM//BC
c)Vì ΔADM=ΔCDB(cmt)
=>AM=BC
Xét ΔABC và ΔCMA có:
BC=AM(cmt)
AC:cạnh chung
AB=CM(cmt)
=>ΔABC=ΔCMA(c.c.c)