1. cho tứ giác ABCD và các điểm M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm cấc cạnh AB,BC,CD,DA
a. c/m rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành
b. 2 đường chéo AC và BD phải có điều kiện j thì MNPQ là hình chữ nhật
2. tam giác ABC cân tại A, đường cao M, gọi l là trung điểm đối xứng với M qa I
a. tứ giác AMCK là hình j ? vì sao?
b. tam giác ABC phải có thêm điều kiện j thì tứ giác AMCK là hình vuông
3. cho tam giác ABC và trung tuyến AI (I thuộc BC)
C/M
SABI = SACI
( vẽ hình cho mk lun nhé cả 3 bài lun thanks trc mà lm gấp cho mk đi mai mk thi cuối HK I rồi )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tứ giác có thể là hình vuông, chữ nhật phải không bạn?
P/s: Hỏi thôi chớ không trả lời đâu :D
a: Xét ΔBAD có
M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD
nên MQ là đường trung bình
=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔBCD có
N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD
nên NP là đường trung bình
=>NP//BD và NP=BD/2(2)
Từ (1) và (2) suy a MQ//NP và MQ=NP
=>MNPQ là hình bình hành
b: Xét ΔABC có
M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC
nên MN là đường trung bình
=>MN=AC/2 và MN//AC
Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN vuông góc với MQ
=>AC vuông góc với BD
a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD
nên MQ//BD và MQ=BD/2
Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD
nên NP//BD và NP=BD/2
=>MQ//PN và MQ=PN
=>MNPQ là hình bình hành
Xét ΔBAC có BM/BA=BN/BC
nên MN//AC và MN=AC/2
=>MN vuông góc với NP
=>MNPQ là hình chữ nhật
b: Để MNPQ là hình vuông thì MN=NP
=>AC=BD
tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành
mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có:
NP // BD và NP = BD/2
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP
tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông)
b) MNPQ là hình vuông <=> MN = NP <=> AC/2 = BD/2 <=> AC = BD
vậy điều kiện là: tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau
c, Vỳ Mn là đườq trung bình của tam giác ABC nên MN= \(\frac{1}{2}\) AC= 3cm
QM là đường trung bình của tam giác ABD nên QM = \(\frac{1}{2}\) BD = 4cm
Mà MNPQ là hình chữ nhật nên diện tích ABCD = ( MN+PQ).2= (3.4):2 = 6cm
Bạn ơi lẽ ra chỗ diện tích hcn là phải bằng = 3 . 4 = 12cm chứ nhỉ bạn
Bài :
a) Kẻ đường chéo BD.
- Xét tam giác ABD có: MA = MB , AQ = QD
=> MQ là đường trung bình của tam giác ABD
<=> MQ // BD , MQ = \(\frac{1}{2}BD\) (1)
- Xét tam giác BCD có : BN=NC , DP=PC
=> NP là đường trung bình của tam giác BCD
<=> NP // BD , NP = \(\frac{1}{2}BD\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình bình hành ( Vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau )
b) Giả sử \(AC\perp BD\)
Gọi giao điểm của AC và BD là I, giao điểm của AC và MQ là K. Tương tự, MN // AC, PQ // AC.
Mà góc BIK = 90độ => góc MKI = 90 độ ( MQ // BD , góc MKI và góc BIK là hai góc so le trong )
MN // AC, góc MKI = 90 độ => góc NMK = 90 độ ( cặp góc trong cùng phía )
Hình bình hành MNPQ có góc M bằng 90 độ => MNPQ là hình chữ nhật ( Dấu hiệu nhận biết )
Vậy để MNPQ là hình chữ nhật thì đường chéo AC và BD phải vuông góc với nhau.
bạn học ở đâu vậy