Nêu nguyên nhân, hậu quả, kết luận của xung đột tập người
Help me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hậu quả của các cuộc xung đột tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến đổ dồn lên đầu người dân cả hai miền. Đất nước bị chia cắt. Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau. Vợ phải xa chồng, con không thấy bố... Hơn 200 năm chia cắt, loạn lạc đã ảnh hưởng rất nhiều tới sự phát triển của đất nước.
- Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều:
Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.=> Chiến tranh Nam - Bắc triều.
- Hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều:
Đất nước bị chia cắt.Gây tổn thất lớn về người và của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán.Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.Tham khảo
+ Năm 1558, trong bối cảnh xung đột Nam - Bắc triều, Nguyễn Hoàng được nhà Lê trung hưng cử vào làm Trấn thủ Thuận Hóa, sau đó là cả vùng Quảng Nam. Quyền lực của Nguyễn Hoàng và họ Nguyễn ở khu vực Thuận - Quảng ngày càng lớn.
- Sau khi Nguyễn Hoàng qua đời (1613), mâu thuẫn giữa chính quyền Lê - Trịnh và họ Nguyễn gia tăng.
=> Năm 1627, nhà Lê trung hưng đưa quân đánh vào Thuận Hóa, xung đột Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Đến năm 1672, hai bên ngừng chiến
- Hệ quả
+ Gây ra tình trạng chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm ranh giới. Cuộc xung đột cũng đã làm suy yếu quốc gia Đại Việt.
+ Tuy vậy, do nhu cầu về vũ khí trong quá trình xung đột, chính quyền Lê - Trịnh và chúa Nguyễn đã có những chính sách ưu đãi đối với người phương Tây, đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương.
+ Mặt khác, trước sức ép tấn công của nhà Lê - Trịnh, chúa Nguyễn đã tìm cách mở rộng lãnh thổ về phía nam.
Tham khảo
- Nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam - Bắc triều:
Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.=> Chiến tranh Nam - Bắc triều.
- Hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều:
Đất nước bị chia cắt.Gây tổn thất lớn về người và của: làng mạc bị tàn phá, đời sống nhân dân khốn cùng, nhiều gia đình phải li tán.Kinh tế bị tàn phá: sản xuất bị đình trệ, trao đổi buôn bán giữa các vùng gặp nhiều khó khăn.- Đột biến gen là: những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit trên ADN.
Nguyên nhân
- Tự nhiên: rối loạn trong quá trình quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: con người gây đột biến bằng biến bằng các nhân vật lý hoặc hóa học.
Hậu quả
- Với các đột biến gen có hại thì đột biến gây biến đổi kiểu hình sinh vật, làm giảm sức sống và có thể chết.
Biện pháp
- Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
- Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.-Nhân dân cả hai miền cực khổ
-Đất nước chia cắt
-Gia đình li tán
-Kìm hãm sự phát triển của đất nước
- Thiệt hại về người và tài sản: Xung đột quân sự thường dẫn đến mất mát nhân mạng và thiệt hại tài sản lớn. Cuộc chiến tranh và xung đột có thể gây ra tổn thất đáng kể cho cơ sở hạ tầng, như hủy hoại đường cơ sở, cầu đường, và các công trình quan trọng khác.
- Tàn phá kinh tế: Xung đột quân sự thường làm suy yếu nền kinh tế của quốc gia. Nó có thể gây ra gián đoạn trong hoạt động sản xuất, xuất khẩu, và đầu tư. Sự mất mát về nguồn nhân lực và tài sản cũng ảnh hưởng đến khả năng phát triển kinh tế của quốc gia.
- Đói nghèo và tăng chất lượng sống: Xung đột quân sự thường dẫn đến gia tăng đói nghèo và giảm chất lượng cuộc sống của dân cư. Nó có thể làm giảm nguồn thu nhập, làm mất việc làm, và gây ra sự không ổn định xã hội.
- Đe dọa hòa bình và ổn định: Xung đột quân sự có thể làm gia tăng căng thẳng và đe dọa hòa bình và ổn định trong khu vực. Nó có thể lan rộng sang các quốc gia lân cận và dẫn đến xung đột đa phương.
- Tác động đến giáo dục và y tế: Xung đột thường làm gián đoạn các dự án giáo dục và y tế. Trường học, bệnh viện, và cơ sở y tế thường bị tàn phá, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp dịch vụ cơ bản cho dân cư.
- Tách biệt và xung đột xã hội: Xung đột có thể tạo ra tình trạng tách biệt và xung đột trong xã hội. Nó có thể gây ra xung đột tôn giáo, dân tộc, và chính trị, làm gia tăng căng thẳng và không ổn định trong xã hội.
- Chậm trễ trong phát triển: Xung đột quân sự thường làm chậm trễ quá trình phát triển của quốc gia, khiến cho việc đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, và cơ sở hạ tầng trở nên khó khăn.
- Trước đây, thực dân châu Âu thành lập các quốc gia ở châu Phi trên lãnh thổ của các tộc người khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo,.. và lợi dụng điều này nhằm thực hiện chính sách để cai trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay các thủ lĩnh của một vài tộc người. Điều đó làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau, dẫn đến xung đột biên giới và nôi chiến liên miên, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế- xã hội và tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp.
chúc bạn học tốt