K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2016

tra SGK

 

25 tháng 2 2018

cấu tạo của rễ:gồm 4 miền:

-Miền trưởng thành :gồm nhiều mạch dẫn.Có chức năng dẫn truyền nước và muối khoáng

-Miền hút:có lông hút .Có chức năng hút nước và muối khoáng

-Miền sinh trưởng:gồm các tế bào có kkr năng phân chia. Có chức năng phân chia tế bào làm cho rễ dài ra

-miền cóp rễ:gồm các tế bào dài:Có chức năng che chở cho đầu rễ

cấu tạo bên ngoài của thân : gồm 4 bộ phận:

-Thân chính: mang cành, lá

-Cành

-Chồi ngọn:giúp thân , cành dài ra. Thường gặp ở đầu cành,đầu thân chính

-Chồi nách:phát triển thành cành.Thường gặp ở dọc thân, dọc cành

cấu tạo của lá:gồm 3 phần :

-biểu bì: gồm các tế bào trong suốt ,vách dày giúp vừa bảo vệ , giúp lục lạp nhận được ánh sáng . Biểu bì mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi và thoát hơi nước .

-Thịt lá:gồm mô giậu, mô xốp. Mô giậu :gồm 1 lớp tế bào vách mỏng, dài, xếp sát nhau,có nhiều lục lạp. Mô xốp :gồm nhiều lớp tế bào vách mỏng, hình gần tròn , giữa các tế bào có nhiều khoang chưa khí

-Gân lá:gồm các bó mạch: mạch rây, mạch gỗ . Cs chức năng vận chuyển chất hữu cơ và muối khoáng

Cấu tạo của hoa:gồm;

-cuống hoa:mang và nâng đỡ hoa

-Đài hoa, tràng hoa:bảo vệ nhị và nhụy

-đế hoa:tạo giá đỡ cho bao hoa

-Nhị;có nhiều bụi phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhụy;có bầu nhụy chứa noãn, mang tế bào sinh dục cái

cấu tạo của quả;

-gồm 2 nhóm chính : quả thịt và quả khô. Quả khô là quả khi chín vỏ khô, cứng vỏ mỏng. quả thịt là quả khi chín thì mềm, vỏ dày, nhiều thịt quả.

cấu tạo của hạt: hạt gồm:

-vỏ: bao bọc và bảo vệ hạt

-phôi: gồm : rễ mầm , thân mầm, lá mầm, chồi mầm.Lámầm chưa chất dự trữ

- phôi nhũ (hạt 1 lá mầm) chưá chất dư trữ

25 tháng 2 2018

h.vn bạn vào đây chọn môn Sinh Học mà hỏi nhé, trong đây k có môn Sinh

Rễ : Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thân :vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Lá : Thu nhận ánh sáng để chế taqọ chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Hoa : Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo quả

Quả  : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

- Hạt : Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

Cây có hoa có 2 loại cơ quan :

+ Cơ quan sinh dưỡng : thân, lá, rễ

+ Cơ quan sinh sản : hoa, quả, hạt

Chức năng của mỗi cơ quan ở thực vật có hoa

Cơ quan

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Rễ

Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây

Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

Mạch gỗ , mạch dây

Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây

Hoa

Thực hiện thụ phấn, thụ tinh và tạo quả, kết hạt

Quả

Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

Hạt

Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống

16 tháng 12 2021

B

16 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

b

Câu 44:Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:A.Thân không phân nhánhB.Thân phân nhánhC.Có đủ hoa, quả và hạtD.Rễ phát triểnCâu 45:Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?A.Có đầy đủ rễ, thân, láB.Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả vàC.Hạt không có vỏ hạt bao bọcD.Hạt có vỏ hạt bao bọcCâu 46:Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt kín?A.Có đầy đủ rễ, thân,...
Đọc tiếp

Câu 44:

Đặc điểm đặc trưng của Dương Xỉ là:

A.

Thân không phân nhánh

B.

Thân phân nhánh

C.

Có đủ hoa, quả và hạt

D.

Rễ phát triển

Câu 45:

Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt trần?

A.

Có đầy đủ rễ, thân, lá

B.

Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C.

Hạt không có vỏ hạt bao bọc

D.

Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 46:

Đặc điểm đặc trưng của nhóm thực vật hạt kín?

A.

Có đầy đủ rễ, thân, lá

B.

Có đầy đủ rễ, thân, lá, hoa, quả và

C.

Hạt không có vỏ hạt bao bọc

D.

Hạt có vỏ hạt bao bọc

Câu 47:

Nhóm thực vật phân bố rộng rãi nhất là:

A.

Dương xỉ

B.

Rêu

C.

Hạt trần

D.

Hạt kín

Câu 48:

Rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì?

A.

Chưa có rễ, thân, lá

B.

Rễ chưa hút được nước

C.

Thân không phân nhánh

D.

Kích thước cơ thể nhỏ

Câu 49:

Xác định nhóm Dương xỉ trong các trường hợp sau:

A.

Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít

B.

Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C.

Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D.

Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 50:

Xác định nhóm hạt trần trong các trường hợp sau:

A.

Cây Bạch đàn, cây lúa, cây mít

B.

Cây Thông, cây bạch quả, cây Pơmu, cây Hoàng đàn.

C.

Cây lông Cu Li, cây rau bợ, cây thông đá.

D.

Cây Bạch đàn, cây Dương xỉ, cây Thông.

Câu 51:

Để làm mẫu ép thực vật cần thực hiện mấy bước?

A.

1

B.

2

C.

3

D.

4

Câu 52:

Đại diện nhóm thực vật thường gặp nhất là?

A.

Rêu

B.

Dương xỉ

C.

Hạt trần

D.

Hạt kín

nhanh giúp em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  

2
10 tháng 3 2022

44. A

45. C

46. D

47. D

48. B

49. C

50. B

51. D

52. D

10 tháng 3 2022

44a

45c

46d

47d

48b

49c

50b

51d

52d

gửi bn nha

 

13 tháng 3 2023

mk nghĩ chắc là cây ớt 

13 tháng 3 2023

cà chua

19 tháng 8 2017

2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÂY CÓ HOA VÀ CÂY KHÔNG CÓ HOA

Trả lời:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt

3. NÊU Ý NGĨA CỦA VIỆC THOÁT HƠI NƯỚC CỦA LÁ

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

4.CÁCH TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT

Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"):

ρ = m/V

6. TRÌNH BÀY ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TẾ BÀO

Mỗi bào quan đều có cấu trúc phù hợp với chức năng chuyên hoá của mình, tế bào chất được chia thành nhiều ô nhỏ nhờ hệ thống màng.

Hình 1 : Cấu tạo của tế bào thực vật

Hình 2 : Cấu tạo của tế bào thực vật

7. TRÌNH BÀY CÁC DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG

  1. Trao đổi chất: toàn bộ các hoạt động hóa học của cơ thể sinh vật.
  2. Sự nội cân bằng: xu hướng các sinh vật tự duy trì môi trường bên trong ổn định: các tế bào hoạt động ở mức cân bằng và ổn định ở một trạng thái nhất định.
  3. Sự tăng trưởng: tăng khối lượng chất sống của mỗi cơ thể sinh vật.
  4. Đơn vị tổ chức: cấu trúc được bao gồm một hoặc nhiều tế bào - đơn vị cơ bản của cuộc sống.
  5. Sự đáp lại: đáp lai các kích thích khác nhau từ môi trường bên ngoài.
  6. Sự sinh sản: gồm sinh sản hữu tínhsinh sản vô tính
  7. Sự thích nghi: khả năng cơ thể có thể sống bình thường trong một môi trường nhất định.
12 tháng 12 2016

Câu 2:

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 3:

Thoát hơi nước ở lá là sự sống quá trình đốt cháy lá. Cây xanh trong quá trình quang hợp hút năng lượn ánh sáng Mặt Trời, năng lượng này một phần được dùng trong quang hợp một phần thảy ra dưới dạng nhiệt làm tăng nhiệt độ lá cây. Nhờ có quá trình thoát hơi nước đã làm giảm nhiệt độ của quá trình đó. Do đó các hoạt dộng khác không bị rối loạn nhất là các hệ enzyme tổng hợp chất hữu cơ. Người ta thấy rằng các lá héo, sự thoát hơi nước chậm thường có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lá bình thường khoảng 4 - 6 độ C.
Thoát hơi nước còn duy trì độ bão hòa nước trong các tầng của thực vật, duy trì tính chất nguyên sinh bảo đảm cho cơ thể hoạt dộng bình thường
Nói một cách khác, thoát hơi nước là sự cần thiết đối với cây trong quá trình sống.

Câu 6:

 

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào
 
17 tháng 1 2022

A

A

A

A

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0