nêu các đặc điểm bên ngoài của lá ?
giúp mình với các bạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
2.
Có 3 dạng thân chính:
- Thân đứng: + Thân gỗ: đa, xoan, nhãn, bạch đàn
+ Thân cột: dừa, cau
+ Thân cỏ: cỏ mần trầu
- Thân leo: trầu không, đậu Hà Lan
- Thân bò: rau má
3.
- Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống (hạt có đủ dinh dưỡng và đủ các bộ phận), không bị sâu bệnh, có đủ phôi.
- Điều kiện bên ngoài: nước, nhiệt độ, không khí.
4. cây có một lá mầm: phôi của cây có một lá mầm.
cây có hai lá mầm: phôi của cây có hai lá mầm.
1.
- Phân chia gồm quả khô và quả thịt.
- Đặc điểm:
+ Quả khô: vỏ mỏng và khô, cứng.
+ Quả thịt: khi chín mềm, vỏ dày chứa nhiều thịt quả.
Lá thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp. Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
Đặc điểm ngoài của lá:
+ Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng. Có ba kiểu gân lá hình mạng, song song và hình cung.
+ Có hai nhóm lá chính: lá đơn và lá kép.
+ Lá xếp trên cây theo ba kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
- Các bộ phận cuả lá: Phiến lá, gân lá, cuống lá.
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.
- Phiến lá rộng và mỏng giúp cho việc tiếp nhận ánh sáng tốt hơn.
Trả lời:
+ Đặc điểm bên ngoài của lá:
- Phiến lá: mỏng, có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá để hứng được nhiều ánh sáng.
- Gân lá: trải rộng khắp mặt lá để nâng đỡ phiến lá và vận chuyển các chất.
- Cuống lá: đính lá vào thân, cành cây để lá được nâng lên và nhận được ánh sáng.
#hok tốt#
Lá gồm: cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân lá.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và kích thước khác nhau, là phần rộng nhất của lá giúp la hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Mọc cách: mỗi mấu thân có 1 lá (Vd: lá mồng tơi, lá cây dâu,..)
Mọc đối: mỗi mấu thân có 2 lá mọc đối nhau (Vd: lá cây ổi, lá cây dừa cạn,...)
Mọc vòng: mỗi mấu thân có 3 lá trở lên (Vd: lá cây hoa sữa, lá cây trúc đào
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình mạng
2.
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
- Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự, thân cỏ nhỏ, lá non có đặc điểm là cuộn lại ở đầu lá
- Khác với rêu, ở dương xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Câu 1:
Giống nhau: đều có vỏ( biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa( Các bó mạch, ruột)
Khác nhau:
Rễ( miền hút):
Biểu bì có lông hút
Thịt vỏ không có diệp lục tố
Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành một vòng
Thân non:
Biểu bì không có lông hút
Thịt vỏ có diệp lục tố
Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ
Câu 2:
- Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến. Cả cuống và phiến rụng cùng lúc. ( Vd: lá bàng, lá cây dâu, lá mồng tơi,..)
-Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con chỉ mang 1 phiến( lá chét), chồi nách chỉ có ở cuống chính, không có ở cuống con. Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. (Vd: lá hoa hồng, lá phượng,..)
Câu 3:
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt hình dạng và kích thước khác nhau, là phận rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép
Câu 4
Câu 5:
Sơ đồ hô hấp:
Câu 6:
câu 2: lá gồm 3 bộ phận: cuống , gân, phiến.
Lá có 2 loại là lá đơn và lá kép:
Lá đơn: cuống lá nằm dưới chồi nách, mỗi cuống mang một phiến lá.
VD:mồng tơi,...
Lá kép : mang một cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống mang 1 phiến lá gọi là lá chét.
VD:hoa hồng,...
Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
bạn CÓ CHẮCvề câu trả lời nàu không vậy