khi sử dụng trai làm thực phẩm cần lưu ý điều j
làm ơn giúp mk với mình cần lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sử dụng từ đồng âm cần chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp và tránh dùng nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
- Điều cần lưu ý là :
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với thính chất của bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn
Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
- Thực đơn
1/ Gỏi Thái Hải Sản
2/ Bò Cuốn Phô Mai
3/ Cá Điêu Hồng Hấp Hồng Kông
4/ Lẩu Ðặc Sản Dinh Dưỡng Quá Ngon
5/ Trái Cây Thập Cẩm
6/ Súp Măng Tây Cua
7/ Gỏi Sò Huyết
8/ Sườn Heo Nướng Táo Đỏ
9/ Chè Đậu Xanh Nước Cốt Dừa
Trước muốn sử dụng ampe kế hay vôn kế thì phải chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp
+ Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
+ Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Tham khảo :
Bước 1 : phân loại quần áo
Bước 2 : đọc nhãn quần áo
Bước 3 : Kiểm tra , lấy vật dụng trong túi quần áo
Buốc 4 : Pha bột giặt vào nước
Bước 5 : Vỏ , giặt kĩ các chỗ bẩn
Bước 6 : xả nhiều nước lần để làm sạch xà phòng
Bước 7 : Ngâm quần áo 15-20 phút
Bước 8 : Vắt bớt nước trên quần áo
Cần lưu ý khi làm khô và làm phẳng là để ý nhãn quần áo
Tham khảo :
Bước 1 : phân loại quần áo
Bước 2 : đọc nhãn quần áo
Bước 3 : Kiểm tra , lấy vật dụng trong túi quần áo
Buốc 4 : Pha bột giặt vào nước
Bước 5 : Vỏ , giặt kĩ các chỗ bẩn
Bước 6 : xả nhiều nước lần để làm sạch xà phòng
Bước 7 : Ngâm quần áo 15-20 phút
Bước 8 : Vắt bớt nước trên quần áo
Cần lưu ý khi làm khô và làm phẳng là để ý nhãn quần áo
? lớp 8 hpt qq :))
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được theo kế hoạch là x ( 0 < x < 900 )
Số sản phẩm tổ 2 làm được theo kế hoạch là 900 - x
Thực tế
+) Số sản phẩm tổ 1 làm được là x - 15%x = 17/20x
+) Số sản phẩm tổ 2 làm được là ( 900 - x ) - 25%( 900 - x ) = 900 - x - 225 + 1/4x = 675 - 3/4x
Theo bài ra ta có pt :
17/20x - 675 - 3/4x = 750 <=> x = 750 (tm)
Vậy ...
- Nguyên liệu động vật: Thịt nạc, thịt cua, tôm tươi, trứng
- Nguyên liệu thực vật: Khoai môn, su hào, cà rốt, miến, chanh, tỏi ớt, mộc nhĩ, bánh đa nem, hành khô,…
- Khi sơ chế cần lưu ý:
+ Thịt: phải thái mỏng, băm nhỏ
+ Tôm: bóc vỏ, xẻ lưng, lấy chỉ đất, xát muối, rửa sạch, để khô, giã nhuyễn.
+ Thịt cua: xé nhỏ.
+ Su hào, cà rốt: gọt vỏ ,rửa sạch, cắt miếng mỏng hoặc thái sợi, bóp muối, vắt ráo, cho đường vào trộn để có độ giòn, sau đó ngâm với giấm.
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2.
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 3.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 1.
Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.
Câu 2:
1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...
Câu 3
Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.
Câu 4.
Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.
Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.
Văn bản sau khi được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.
Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :
-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.
-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…
Câu 5.
=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .
-ko nên ăn trai sống
-biết cách tách vỏ trai