Cụm từ làm chủ ngữ trong câu văn: “Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.” là ....
A.
chiếc nhạn
B.
Vài chiếc nhạn
C.
Vài chiếc nhạn mùa thu
D.
chiếc nhạn mùa thu
33
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
Từ "mâm bể" chỉ mặt biển. Từ "cái chất bạc nén" là màu chân trời lúc bình minh vừa ló dạng lấp lánh tựa màu bạc nén.
Tham khảo!
a. Những từ ngữ in đậm trong các câu trên để diễn tả:
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ: mặt trời.
- mâm bạc: bầu trời.
- mâm bể: mặt biển.
- chất bạc nén: bình minh dần tỏa sáng cho cảnh vật.
b.
- Biện pháp tu từ:
+ So sánh: đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời.
+ Ẩn dụ: “quả trứng hồng hào” ẩn dụ cho mặt trời, “mâm bạc” ẩn dụ cho bầu trời, mâm bể ẩn dụ cho biển cả, “chất bạc nén” ẩn dụ cho bình minh đang dần lên tỏa sáng cảnh vật.
⇒ Tác dụng:
+ Tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho câu văn.
+ Sử dụng những từ đặc tả đó, tác giả đã khiến cho cảnh tượng mặt trời mọc trên đảo Cô Tô thật sự rực rỡ, tráng lệ. Đây là một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc kỳ ảo nhưng lại chân thực và sống động.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ: Ẩn dụ chỉ mặt trời làm nổi bật màu sắc, dáng vẻ hùng vĩ thiên nhiên.
- mâm bạc: Ẩn dụ chỉ mặt biển gợi hình dáng, màu sắc của biển khi mặt trời mọc.
- mâm bể: Ẩn dụ chỉ mặt biển làm tô đậm sự mênh mông, kích thước kì vĩ của thiên nhiên.
- cái chất bạc nén: Ẩn dụ cho sự trù phú, phồn thịnh.
[…] Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….
1.Câu văn nào chứa cảm xúc của người viết?
A. Tôi dậy từ canh tư.
B. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng.
C. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
D. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ.
2. Câu: “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ:
A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điệp từ
3. Từ nào trong câu văn “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” được được dùng theo theo nghĩa chuyển:
A . Bão B . Bể C. Kính D. Chân
4. Trong những từ sau từ nào không phải là từ mượn?
A. Bình minh
B. Trường thọ
C. Chài lưới
D. Lễ phẩm
C
c