hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học : tôi đi học , lão hạc ,chiếc lá cuối cùng.
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VỚI VỚI!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự (kể chuyện), tức là dùng lời kể để tái hiện lại những việc làm, những biến cố… nhằm dựng lại một cuộc đời, một số phận như đang diễn ra một cách khách quan, qua đó bày tỏ cách hiểu và thái độ nhất định của người viết.
Nội dung truyện ngắn cũng kể về người và việc giống như truyện vừa hoặc tiểu thuyết, nhưng khác ở chỗ là số trang viết không nhiều, chỉ từ vài trang đến vài chục trang trở lại. Truyện cực ngắn có khi chỉ vài trăm chữ. Bài giới thiệu này chỉ đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của truyện ngắn.
Đặc điểm thứ nhất của truyện ngắn là tác giả dùng lời kể và lời miêu tả của mình để tái hiện những việc làm, những biến cố xung quanh cuộc đời của một hay nhiều nhân vật. Thông qua đó nhằm dựng lại một bức tranh đời sống trong giai đoạn lịch sử nào đó đang diễn ra một cách khách quan. Từ đó bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá thái độ và quan điểm của người viết về một vấn đề xã hội nào đó. Ở truyện Tôi đi học, Thanh Tịnh diễn tả cảm nghĩ về kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Qua truyện, người đọc còn thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân của Nam Cao. Truyện Chiếc lá cuối cùng thể hiện thái độ trân trọng của nhà văn trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Đặc điểm thứ hai của truyện ngắn là cốt truyện, nghĩa là phải có các sự kiện, tình tiết, các biến cố xảy ra liên tiếp, cái này tiếp sau cái kia, hoặc là cái này làm nảy sinh cái kia, dồn đẩy nhau đến điểm đỉnh của mâu thuẫn, buộc phải giải quyết, giải quyết xong vấn đề thì truyện kết thúc.
Cốt truyện của tác phẩm Tôi đi học là xâu chuỗi những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên trong buổi đầu tiên đi học hiện lên rõ ràng, tươi mới trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh sau mấy chục năm. Năm nào cũng vậy, cứ vào độ cuối thu, từ con đường đến trường, hình ảnh ngôi trường, hình ảnh các cậu bé học trò bỡ ngỡ nép bên chân mẹ, chờ thầy giáo gọi tên vào lớp, không gian ấy lại gợi cho nhà văn nhớ về ngày tựu trường vào lớp Một.
Cốt truyện Lão Hạc của Nam Cao là cuộc đời nghèo khó bất hạnh của một lão nông dưới thời thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Vợ chết, con thất tình phẫn chí bỏ nhà vào tận Nam Kì làm ăn, lão Hạc sống cô đơn thui thủi dưới mái tranh xiêu vẹo, chỉ có ***** vàng làm bạn sớm hôm. Để giữ cho con trai mảnh vườn và số tiền ít ỏi, lão Hạc đã lo liệu xong xuôi và cuối cùng, lão tự chọn cái chết để giải thoát khỏi mọi nỗi khổ đau. Cốt truyện Chiếc lá cuối cùng của 0’Henri xoay quanh cuộc sống nghèo nàn, bệnh tật và bế tắc của cô họa sĩ trẻ tên là Giôn-xi. Viêm phổi nặng giữa mùa đông rét buốt, không có tiền để chạy chữa, Giôn-xi chán nản, tuyệt vọng, mong đợi cái chết đến từng ngày. Cô xác định là mình sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng trên bức tường đối diện với cửa sổ rụng nốt. Thương xót cho cảnh ngộ của Giôn-xi, cụ Bơ-men, một họa sĩ vô danh đã giấu mọi người, thức suốt đêm, lặng lẽ vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá thật đã rụng. Nhờ vậy mà Giôn-xi có thêm nghị lực vượt qua cơn hiểm nghèo, trở về với cuộc sống. Còn cụ Bơ-men đã chết vì viêm phổi. Đặc điểm thứ ba là truyện ngắn có khả năng thể hiện nhân vật trong một phần hoặc toàn bộ cuộc đời ; miêu tả tính cách, số phận nhân vật qua hình dáng, tâm trạng, lời nói và hành động biểu hiện hằng ngày hay trong những tình huống, biến cố đặc biệt. Tùy theo cách kể của tác giả mà nhân vật có thể được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết trong sinh hoạt lẫn đời sống tâm lí, qua cách sử dụng ngôn ngữ… Vì vậy, nhân vật trong truyện ngắn thường để lại ấn tượng sâu đậm. Số lượng nhân vật của truyện ngắn thường rất ít, chỉ độ vài ba nhân vật trong đó có một nhân vật chính, trong khi truyện dài có tới hàng chục, hàng trăm nhân vật. Trong truyện Tồi đi học, nhân vật chính là một cậu bé nhà quê ở một làng nghèo miền Trung thời trước cách mạng tháng Tám 1945. Nhân vật được đặt vào một sự kiện đặc biệt là buổi đi học đầu tiên trong đời. Sự kiện ấy làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của cậu bé. Cậu nhìn cảnh vật hai bên đường từ nhà đến trường thấy cái gì cũng lạ, bầu trời dường như cũng trong xanh hơn. Đứng trước ngôi trường, cậu thấy mình mới bé nhỏ làm sao. Giống như các bạn cùng trang lứa, cậu bỡ ngỡ nấp bên chân mẹ, vừa lo lắng vừa hồi hộp, háo hức, tựa như bầy chim non đứng bên cửa tổ, nhìn trời rộng muốn cất cánh bay nhưng vẫn còn e ngại. Cái cảm giác kì lạ mà buổi học đầu tiên đem lại đã ghi dấu ấn không thể phai mờ trong tâm tưởng của nhà văn – cậu bé của hờn ba mươi năm trước. Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một nông dân nghèo khổ, bất hạnh nhưng rất yêu thương con và giàu lòng tự trọng. Có thể nói nhân vật này vừa có ý nghĩa riêng biệt vừa có ý nghĩa khái quát, tiêu biểu cho những người nông dân phải sống một cuộc sống cơ cực dưới thời thực dân, phong kiến. Đọc tác phẩm, chúng ta thương xót ông lão có vẻ ngoài gàn dở nhưng bên trong lại là một phẩm chất trong sạch đáng quý biết nhường nào. Lão sống thui thủi một mình vì vợ chết sớm, có mỗi đứa con trai thì nó lại phẫn chí bỏ nhà đi xa. Gia tài của lão chỉ có mỗi túp nhà xiêu vẹo, dúm dó giữa mảnh vườn vài ba sào đất cằn cỗi, hoa lợi bòn mót được từ đó chẳng đáng là bao. Lão vừa già yếu lại vừa ốm đau, chẳng ai thuê mướn cả. Vì vậy, lão kiếm được gì ăn nấy, sống lay lắt qua ngày và cố không làm phiền đến ai vì lòng tự trọng. Sợ ăn vào số vốn ít ỏi dành dụm cho con nên lão đã quyết định nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn và mấy chục đồng bạc chờ nó về trao lại; còn lão đã âm thẩm chọn cái chết để giải thoát khỏi cảnh ngộ túng quẫn và bế tắc. Cái chết bi thảm của lão Hạc làm cho người đọc rơi nước mắt. Hình tượng lão Hạc sống mãi trong văn chương chính là nhờ vào nghệ thuật xây dựng nhân vật rất thành công của nhà văn Nam Cao. Nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lả cuối cùng của 0’Henri cũng là một con người khá đặc biệt. Vừa mới bước vào đời, cô đã gặp nhiều bất hạnh, mà bất hạnh lớn nhất là sự nghèo khổ. Giữa mùa đông rét buốt, cô cùng người bạn gái tên là Xiu phải thuê gác xép trên sân thượng của ngôi nhà trọ tồi tàn để ở. Vì mặc không đủ ấm nên Giôn-xi bị sưng phổi nặng. Không có tiền mua thuốc nên bệnh của cô ngày càng trầm trọng. Giôn-xi buồn bã và tuyệt vọng, không thiết sống. Sáng sáng, cô nhờ Xiu kéo rèm cửa sổ để cho cô trông thấy cây dây leo bám trên bức tường cũ kĩ. Mấy chiếc lá thường xuân lần lượt rụng và Giốn-xi nghĩ bụng chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì mình cũng lìa đời. Tâm trạng Giôn-xi giống như bầu trời mùa đông ảm đạm. Cô sẵn sàng đợi cái chốt đến đem cô đi, dù cuộc sống của cô mới thực sự bắt đầu. Điều kì diệu mà chiếc lá vẽ của cụ Bơ-men đã đem lại cho cô là hi vọng và nghị lực để trở về với cuộc đời. Thấy chiếc lá cuối cùng gan góc chống lại với mưa tuyết đêm đông, Giôn-xi tự trách mình nhu nhược, không bằng chiếc lá nhỏ bé kia. Chiếc lá đã cho cô bài học về ý chí tồn tại giữa khó khăn, thử thách của hoàn cảnh và số phận. Hình ảnh tương phàn hoàn toàn của người họa sĩ già Bơ-men góp phần làm nổi bật nhân vật Giôn-xi và tô đậm, nâng cao tính chất nhân đạo của câu chuyện. Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng không ngờ lại là bức họa quý giá nhất của cụ Bơ-men vì nó đã cứu sống được một mạng người – một họa sĩ tài hoa trong tương lai. Đặc điểm thứ tư của truyện ngắn là sự phong phú, linh hoạt về ngôn ngữ. Truyện ngắn có nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ của người kể còn có ngôn ngữ nhân vật, mỗi nhân vật lại có đặc điểm ngôn ngữ riêng. Bên cạnh lời đối thoại giữa các nhân vật còn có lời độc thoại nội tâm của từng nhân vật. Lời kể có khỉ là lời tác giả, có khi lại hòa nhập vào lời nhân vật và ngược lại. Vì vậy mà ngôn ngữ trong truyện ngắn sinh động và đa dạng. Thử tìm hiểu đặc điểm này trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, chúng ta sẽ thấy nội dung truyện kể bằng ngôi thứ nhất (tôi). Nhân vật xưng tôi là ông giáo làng, hàng xóm của lão Hạc, được lão nhờ cậy những việc quan trọng như giữ hộ mảnh vườn và số tiền mà lão dành dụm được. Bởi là người trực tiếp tham gia câu chuyện nên những gì mà nhân vật tôi kể ra đều tự nhiên, chân thực, khiến cho người đọc hình dung ra như cảnh thật trước mắt: Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe… và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tồi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội… Đoạn đối thoại giữa ông giáo và lão Hạc cũng thể hiện khá rõ đặc điểm ngôn ngữ của từng nhân vật: Tôi an ủi lão : – Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. Lảo chua chát bảo: – Ông giáo nói phải ! Kiếp ***** là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút !… Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo: – Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? – Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng? Đoạn cuối truyện là ngôn ngữ độc thoại của nhân vật ông giáo: Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. Đặc điểm thứ năm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Với dung lượng nhỏ hơn truyện vừa và cốt truyện gồm những sự kiện diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, truyện ngắn thường được người đọc đọc liền một mạch không nghỉ. Truyện ngắn thường miêu tả một mảng của cuộc sống, một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, thể hiện một mặt của vấn đề nào đó trong xã hội. Để thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề và khắc hoạ sắc nét tính cách nhân vật, truyện ngắn đòi hỏi nhà văn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén để trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện ngắn xuất sắc vẫn có thể biểu hiện được những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn. Trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, có những nhà văn được đánh giá là bậc thầy của truyện ngắn như Nguyễn Tuân với Chữ người tù tù, Nam Cao với Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt. Kim Lân với tác phẩm Vợ nhặt, Nguyễn Công Hoan với Kép Tư Bền, Đào kép mới… Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh… Tuy dung lượng từng truyện không lớn nhưng giá trị lại vô cùng lớn, góp phần tôn vinh tên tuổi của nhà văn và đem lại diện mạo phong phú cho nền văn học nước nhà.Mở bài:
- Nêu định nghĩa về truyện ngắn
Thân bài:
- Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn
+ Đặc điểm về dung lượng: số trang viết ít, không dài.
- Đặc điểm về sự kiện, nhân vật: ít nhân vật và sự kiện vì dung lượng truyện ngắn không lớn. Thường chỉ vài nhân vật và sự kiện nhỏ.
- Đặc điểm về cốt truyện:
+ Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp
+ Không diễn đạt trọn vẹn cuộc đời mà diễn đạt theo từng khoảng thời gian
- Ý nghĩa:
Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội.
Kết bài: Nêu cảm nhận của bản thân:
+ Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn của truyện ngắn
+ Phù hợp với cuộc sống lao động khẩn trương hiện nay.
Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh cuộc sống, một biên cô, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ghi lại một biến cố quan trọng trong cuộc đời đứa trẻ khi em từ thế giới gia đình bước vào thế giới nhà trường. Trong Chiếc lá cuối cùng của O’ hen-ri, đó là việc Giôn-xi bị ôm nặng nằm chờ chết; việc cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng trong một đêm mưa tuyết dữ dội để cứu sông cô gái, và cụ đã ra đi sau khi hoàn thành kiệt tác ấy. Còn trong Lão Hạc, Nam Cao ghi lại mảnh đời cuối cùng của người nông dân già nghèo khổ, đơn độc, nhưng trước khi tìm về cái chết đã lo lắng thật chu đáo cho đứa con lúc nó trở về. Truyện ngắn thường có ít nhân vật và sự kiện như trong ba truyện ngắn trên.
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khấc, những lát cất của cuộc sống để thể hiện. Tôi đi học chỉ thu lại trong buổi tựu trường đầu tiên trên con đường từ nhà đến trường, trên sân trường, trong lớp học; Lão Hạc chỉ là khoảnh khắc cuối đời của nhân vật từ nhà của lão sang nhà ông giáo; Chiếc lá cuối cùng được kể lại trong những ngày Giôn-xi ốm nằm ở căn phòng nhỏ có chiếc cửa sổ trông ra cây thường xuân.
Kết cấu truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm nổi bật chủ đề, như sự tương phản giữa tình mẹ con và những tình cảm mới mẻ đối với nhà trường, thầy giáo, bạn bè trong tâm trạng đứa trẻ (Tôi đi học); giữa cuộc sống nghèo khổ với cái chết đau đớn với tình yêu thương lo lắngcho đứa con của lão Hạc (Lão Hạc); giữa sự trở về với cuộc sống của Giôn-xi và sự ra đi của cụ Bơ-men, giữa chiếc lá thường xuân đã rụng và chiếc lá cuốicùng vẫn còn mãi mãi trên tường (Chiếc lá cuối cùng).
Những đặc điểm trên đây đã khiến cho dung lượng truyện ngắn thường ngắn. Nhưng không phải vì thế mà truyện ngắn không đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời như Lão Hạc hay Chiếc lá cuối cùng. Và nếu đọc các tác phẩm của các bậc thầy trong thể loại này, ta càng thấy rõ điều đó.
Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự (kể chuyện), tức là dùng lời kể để tái hiện lại những việc làm, những biến cố… nhằm dựng lại một cuộc đời, một số phận như đang diễn ra một cách khách quan, qua đó bày tỏ cách hiểu và thái độ nhất định của người viết.
Nội dung truyện ngắn cũng kể về người và việc giống như truyện vừa hoặc tiểu thuyết, nhưng khác ở chỗ là số trang viết không nhiều, chỉ từ vài trang đến vài chục trang trở lại. Truyện cực ngắn có khi chỉ vài trăm chữ. Bài giới thiệu này chỉ đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của truyện ngắn.
Đặc điểm thứ nhất của truyện ngắn là tác giả dùng lời kể và lời miêu tả của mình để tái hiện những việc làm, những biến cố xung quanh cuộc đời của một hay nhiều nhân vật. Thông qua đó nhằm dựng lại một bức tranh đời sống trong giai đoạn lịch sử nào đó đang diễn ra một cách khách quan. Từ đó bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá thái độ và quan điểm của người viết về một vấn đề xã hội nào đó. Ở truyện Tôi đi học, Thanh Tịnh diễn tả cảm nghĩ về kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Qua truyện, người đọc còn thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân của Nam Cao. Truyện Chiếc lá cuối cùng thể hiện thái độ trân trọng của nhà văn trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Đặc điểm thứ hai của truyện ngắn là cốt truyện, nghĩa là phải có các sự kiện, tình tiết, các biến cố xảy ra liên tiếp, cái này tiếp sau cái kia, hoặc là cái này làm nảy sinh cái kia, dồn đẩy nhau đến điểm đỉnh của mâu thuẫn, buộc phải giải quyết, giải quyết xong vấn đề thì truyện kết thúc.
Cốt truyện của tác phẩm Tôi đi học là xâu chuỗi những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên trong buổi đầu tiên đi học hiện lên rõ ràng, tươi mới trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh sau mấy chục năm. Năm nào cũng vậy, cứ vào độ cuối thu, từ con đường đến trường, hình ảnh ngôi trường, hình ảnh các cậu bé học trò bỡ ngỡ nép bên chân mẹ, chờ thầy giáo gọi tên vào lớp, không gian ấy lại gợi cho nhà văn nhớ về ngày tựu trường vào lớp Một. Cốt truyện Lão Hạc của Nam Cao là cuộc đời nghèo khó bất hạnh của một lão nông dưới thời thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Vợ chết, con thất tình phẫn chí bỏ nhà vào tận Nam Kì làm ăn, lão Hạc sống cô đơn thui thủi dưới mái tranh xiêu vẹo, chỉ có con chó vàng làm bạn sớm hôm. Để giữ cho con trai mảnh vườn và số tiền ít ỏi, lão Hạc đã lo liệu xong xuôi và cuối cùng, lão tự chọn cái chết để giải thoát khỏi mọi nỗi khổ đau. Cốt truyện Chiếc lá cuối cùng của 0’Henri xoay quanh cuộc sống nghèo nàn, bệnh tật và bế tắc của cô họa sĩ trẻ tên là Giôn-xi. Viêm phổi nặng giữa mùa đông rét buốt, không có tiền để chạy chữa, Giôn-xi chán nản, tuyệt vọng, mong đợi cái chết đến từng ngày. Cô xác định là mình sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng trên bức tường đối diện với cửa sổ rụng nốt. Thương xót cho cảnh ngộ của Giôn-xi, cụ Bơ-men, một họa sĩ vô danh đã giấu mọi người, thức suốt đêm, lặng lẽ vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá thật đã rụng. Nhờ vậy mà Giôn-xi có thêm nghị lực vượt qua cơn hiểm nghèo, trở về với cuộc sống. Còn cụ Bơ-men đã chết vì viêm phổi. Đặc điểm thứ ba là truyện ngắn có khả năng thể hiện nhân vật trong một phần hoặc toàn bộ cuộc đời ; miêu tả tính cách, số phận nhân vật qua hình dáng, tâm trạng, lời nói và hành động biểu hiện hằng ngày hay trong những tình huống, biến cố đặc biệt. Tùy theo cách kể của tác giả mà nhân vật có thể được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết trong sinh hoạt lẫn đời sống tâm lí, qua cách sử dụng ngôn ngữ… Vì vậy, nhân vật trong truyện ngắn thường để lại ấn tượng sâu đậm. Số lượng nhân vật của truyện ngắn thường rất ít, chỉ độ vài ba nhân vật trong đó có một nhân vật chính, trong khi truyện dài có tới hàng chục, hàng trăm nhân vật. Trong truyện Tồi đi học, nhân vật chính là một cậu bé nhà quê ở một làng nghèo miền Trung thời trước cách mạng tháng Tám 1945. Nhân vật được đặt vào một sự kiện đặc biệt là buổi đi học đầu tiên trong đời. Sự kiện ấy làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của cậu bé. Cậu nhìn cảnh vật hai bên đường từ nhà đến trường thấy cái gì cũng lạ, bầu trời dường như cũng trong xanh hơn. Đứng trước ngôi trường, cậu thấy mình mới bé nhỏ làm sao. Giống như các bạn cùng trang lứa, cậu bỡ ngỡ nấp bên chân mẹ, vừa lo lắng vừa hồi hộp, háo hức, tựa như bầy chim non đứng bên cửa tổ, nhìn trời rộng muốn cất cánh bay nhưng vẫn còn e ngại. Cái cảm giác kì lạ mà buổi học đầu tiên đem lại đã ghi dấu ấn không thể phai mờ trong tâm tưởng của nhà văn – cậu bé của hờn ba mươi năm trước. Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một nông dân nghèo khổ, bất hạnh nhưng rất yêu thương con và giàu lòng tự trọng. Có thể nói nhân vật này vừa có ý nghĩa riêng biệt vừa có ý nghĩa khái quát, tiêu biểu cho những người nông dân phải sống một cuộc sống cơ cực dưới thời thực dân, phong kiến. Đọc tác phẩm, chúng ta thương xót ông lão có vẻ ngoài gàn dở nhưng bên trong lại là một phẩm chất trong sạch đáng quý biết nhường nào. Lão sống thui thủi một mình vì vợ chết sớm, có mỗi đứa con trai thì nó lại phẫn chí bỏ nhà đi xa. Gia tài của lão chỉ có mỗi túp nhà xiêu vẹo, dúm dó giữa mảnh vườn vài ba sào đất cằn cỗi, hoa lợi bòn mót được từ đó chẳng đáng là bao. Lão vừa già yếu lại vừa ốm đau, chẳng ai thuê mướn cả. Vì vậy, lão kiếm được gì ăn nấy, sống lay lắt qua ngày và cố không làm phiền đến ai vì lòng tự trọng. Sợ ăn vào số vốn ít ỏi dành dụm cho con nên lão đã quyết định nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn và mấy chục đồng bạc chờ nó về trao lại; còn lão đã âm thẩm chọn cái chết để giải thoát khỏi cảnh ngộ túng quẫn và bế tắc. Cái chết bi thảm của lão Hạc làm cho người đọc rơi nước mắt. Hình tượng lão Hạc sống mãi trong văn chương chính là nhờ vào nghệ thuật xây dựng nhân vật rất thành công của nhà văn Nam Cao. Nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lả cuối cùng của 0’Henri cũng là một con người khá đặc biệt. Vừa mới bước vào đời, cô đã gặp nhiều bất hạnh, mà bất hạnh lớn nhất là sự nghèo khổ. Giữa mùa đông rét buốt, cô cùng người bạn gái tên là Xiu phải thuê gác xép trên sân thượng của ngôi nhà trọ tồi tàn để ở. Vì mặc không đủ ấm nên Giôn-xi bị sưng phổi nặng. Không có tiền mua thuốc nên bệnh của cô ngày càng trầm trọng. Giôn-xi buồn bã và tuyệt vọng, không thiết sống. Sáng sáng, cô nhờ Xiu kéo rèm cửa sổ để cho cô trông thấy cây dây leo bám trên bức tường cũ kĩ. Mấy chiếc lá thường xuân lần lượt rụng và Giốn-xi nghĩ bụng chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì mình cũng lìa đời. Tâm trạng Giôn-xi giống như bầu trời mùa đông ảm đạm. Cô sẵn sàng đợi cái chốt đến đem cô đi, dù cuộc sống của cô mới thực sự bắt đầu. Điều kì diệu mà chiếc lá vẽ của cụ Bơ-men đã đem lại cho cô là hi vọng và nghị lực để trở về với cuộc đời. Thấy chiếc lá cuối cùng gan góc chống lại với mưa tuyết đêm đông, Giôn-xi tự trách mình nhu nhược, không bằng chiếc lá nhỏ bé kia. Chiếc lá đã cho cô bài học về ý chí tồn tại giữa khó khăn, thử thách của hoàn cảnh và số phận. Hình ảnh tương phàn hoàn toàn của người họa sĩ già Bơ-men góp phần làm nổi bật nhân vật Giôn-xi và tô đậm, nâng cao tính chất nhân đạo của câu chuyện. Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng không ngờ lại là bức họa quý giá nhất của cụ Bơ-men vì nó đã cứu sống được một mạng người – một họa sĩ tài hoa trong tương lai. Đặc điểm thứ tư của truyện ngắn là sự phong phú, linh hoạt về ngôn ngữ. Truyện ngắn có nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ của người kể còn có ngôn ngữ nhân vật, mỗi nhân vật lại có đặc điểm ngôn ngữ riêng. Bên cạnh lời đối thoại giữa các nhân vật còn có lời độc thoại nội tâm của từng nhân vật. Lời kể có khỉ là lời tác giả, có khi lại hòa nhập vào lời nhân vật và ngược lại. Vì vậy mà ngôn ngữ trong truyện ngắn sinh động và đa dạng. Thử tìm hiểu đặc điểm này trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, chúng ta sẽ thấy nội dung truyện kể bằng ngôi thứ nhất (tôi). Nhân vật xưng tôi là ông giáo làng, hàng xóm của lão Hạc, được lão nhờ cậy những việc quan trọng như giữ hộ mảnh vườn và số tiền mà lão dành dụm được. Bởi là người trực tiếp tham gia câu chuyện nên những gì mà nhân vật tôi kể ra đều tự nhiên, chân thực, khiến cho người đọc hình dung ra như cảnh thật trước mắt: Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe… và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tồi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội… Đoạn đối thoại giữa ông giáo và lão Hạc cũng thể hiện khá rõ đặc điểm ngôn ngữ của từng nhân vật: Tôi an ủi lão : – Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. Lảo chua chát bảo: – Ông giáo nói phải ! Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút !… Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo: – Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? – Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng? Đoạn cuối truyện là ngôn ngữ độc thoại của nhân vật ông giáo: Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. Đặc điểm thứ năm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Với dung lượng nhỏ hơn truyện vừa và cốt truyện gồm những sự kiện diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, truyện ngắn thường được người đọc đọc liền một mạch không nghỉ. Truyện ngắn thường miêu tả một mảng của cuộc sống, một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, thể hiện một mặt của vấn đề nào đó trong xã hội. Để thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề và khắc hoạ sắc nét tính cách nhân vật, truyện ngắn đòi hỏi nhà văn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén để trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện ngắn xuất sắc vẫn có thể biểu hiện được những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn. Trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, có những nhà văn được đánh giá là bậc thầy của truyện ngắn như Nguyễn Tuân với Chữ người tù tù, Nam Cao với Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt. Kim Lân với tác phẩm Vợ nhặt, Nguyễn Công Hoan với Kép Tư Bền, Đào kép mới… Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh… Tuy dung lượng từng truyện không lớn nhưng giá trị lại vô cùng lớn, góp phần tôn vinh tên tuổi của nhà văn và đem lại diện mạo phong phú cho nền văn học nước nhà.Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh cuộc sống, một biên cô, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ghi lại một biến cố quan trọng trong cuộc đời đứa trẻ khi em từ thế giới gia đình bước vào thế giới nhà trường. Trong Chiếc lá cuối cùng của O’ hen-ri, đó là việc Giôn-xi bị ôm nặng nằm chờ chết; việc cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng trong một đêm mưa tuyết dữ dội để cứu sông cô gái, và cụ đã ra đi sau khi hoàn thành kiệt tác ấy. Còn trong Lão Hạc, Nam Cao ghi lại mảnh đời cuối cùng của người nông dân già nghèo khổ, đơn độc, nhưng trước khi tìm về cái chết đã lo lắng thật chu đáo cho đứa con lúc nó trở về. Truyện ngắn thường có ít nhân vật và sự kiện như trong ba truyện ngắn trên.
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khấc, những lát cất của cuộc sống để thể hiện. Tôi đi học chỉ thu lại trong buổi tựu trường đầu tiên trên con đường từ nhà đến trường, trên sân trường, trong lớp học; Lão Hạc chỉ là khoảnh khắc cuối đời của nhân vật từ nhà của lão sang nhà ông giáo; Chiếc lá cuối cùng được kể lại trong những ngày Giôn-xi ốm nằm ở căn phòng nhỏ có chiếc cửa sổ trông ra cây thường xuân.
Kết cấu truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm nổi bật chủ đề, như sự tương phản giữa tình mẹ con và những tình cảm mới mẻ đối với nhà trường, thầy giáo, bạn bè trong tâm trạng đứa trẻ (Tôi đi học); giữa cuộc sống nghèo khổ với cái chết đau đớn với tình yêu thương lo lắngcho đứa con của lão Hạc (Lão Hạc); giữa sự trở về với cuộc sống của Giôn-xi và sự ra đi của cụ Bơ-men, giữa chiếc lá thường xuân đã rụng và chiếc lá cuốicùng vẫn còn mãi mãi trên tường (Chiếc lá cuối cùng).
Những đặc điểm trên đây đã khiến cho dung lượng truyện ngắn thường ngắn. Nhưng không phải vì thế mà truyện ngắn không đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời như Lão Hạc hay Chiếc lá cuối cùng. Và nếu đọc các tác phẩm của các bậc thầy trong thể loại này, ta càng thấy rõ điều đó.
MB:
-Dẫn dắt từ các thể loại của văn học: Sự phong phú, đa dạng của các thể loại văn học, mỗi thể loại có đặc trưng riêng
-Giới thiệu về thể loại truyện ngắn: là một trong những thể loại tiêu biểu
TB:
-Giới thiệu định nghĩa truyện ngắn: Truyện ngắn là một thể loại văn học. Nó thường là các câu truyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa hơn các câu truyện dài như tiểu thuyết. Thông thường truyện ngắn có độ dài chỉ từ vài dòng đến vài chục trang, trong khi đó tiểu thuyết rất khó dừng lại ở con số đó. Vì thế, tình huống truyện luôn là vấn đề quan trọng bậc nhất của nghệ thuật truyện ngắn.
-Giới thiệu đặc điểm của truyện ngắn:
+Truyện ngắn thường chỉ tập trung vào một tình huống, một chủ đề nhất định. Trong khi đó, tiểu thuyết chứa được nhiều vấn đề, phủ sóng được một diện rộng lớn của đời sống. Do đó, truyện ngắn thường hết sức hạn chế về nhân vật, thời gian và không gian trong truyện ngắn cũng không trải dài như tiểu thuyết. Đôi khi truyện ngắn chỉ là một khoảng khắc của cuộc sống.
+Truyện ngắn thì gây cho người đọc một cái nút, một khúc mắc cần giải đáp. Cái nút đó càng ngày càng thắt lại đến đỉnh điểm thì đột ngột cởi tung ra, khiến người đọc hả hê, hết băn khoăn.
Viết và đọc truyện ngắn tạo ra trong ta cảm giác khác hẳn với viết và đọc tiểu thuyết. Trước hết đấy là quan hệ giữa cô đọng và mở rộng. Tiểu thuyết, dù có cô đọng đến đâu, phải hàm chứa khả năng phân nhánh và kéo dài, nếu không nói là đến vô cùng tận. Truyện ngắn thì ngược lại, phải súc tích và ngắn. Dĩ nhiên đây không phải là chuyện dài ngắn đơn thuần, vì một truyện ngắn mười hai trang có thể chứa đựng nhiều ý nghĩa hơn là một cuốn tiểu thuyết bốn trăm trang. Chúng ta đang nói đến một phạm trù khác của các tác phẩm hư cấu nói chung.
Một cách so sánh thường thấy giữa truyện ngắn và tiểu thuyết là xem tiểu thuyết là bản hợp xướng cho một dàn nhạc lớn và truyện ngắn là khúc tứ tấu cho mấy chiếc đàn. Nhưng theo tôi, cách so sánh này không chính xác: nó dựa trên lượng và vì vậy dễ làm ta lầm lạc. Bản nhạc do hai chiếc violin, một chiếc viola và một cello, thực hiện nghe khác với khi được thực hiện bởi dàn nhạc gồm hàng chục nhạc cụ khác nhau, nhưng một đoạn hoặc một trang truyện ngắn thì không khác gì một đoạn hay một trang tiểu thuyết. Truyện ngắn cũng chứa đựng tất cả các nguồn lực y như tiểu thuyết: ngôn ngữ, nội dung, nhân vật và phong cách. Tiểu thuyết gia có thể sử dụng phương tiện nghệ thuật nào thì nhà văn viết truyện ngắn cũng có thể sử dụng các phương tiện đó. Một so sánh tương đối thịnh hành khác giữa tiểu thuyết và truyện ngắn: anh hùng ca và bản tình ca đưa ta đến gần với bản chất của vấn đề hơn. Có thể nói truyện ngắn là bản tình ca viết bằng văn xuôi, còn tiểu thuyết thì là bản anh hùng ca văn xuôi.
KB: Khẳng định vai trò, vị trí của thể loại truyện ngắn trong sự phát triển của văn học
Cái này mik nhớ SGK ghi rõ lắm mà
Bạn mở sách ra xem lại đi
Mở bài:
- Nêu định nghĩa về truyện ngắn
Thân bài:
- Nêu các đặc điểm chính của truyện ngắn
+ Đặc điểm về dung lượng: số trang viết ít, không dài.
- Đặc điểm về sự kiện, nhân vật: ít nhân vật và sự kiện vì dung lượng truyện ngắn không lớn. Thường chỉ vài nhân vật và sự kiện nhỏ.
- Đặc điểm về cốt truyện:
+ Diễn ra trong một khoảng thời gian và không gian hẹp
+ Không diễn đạt trọn vẹn cuộc đời mà diễn đạt theo từng khoảng thời gian
- Ý nghĩa:
Mang ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa xã hội.
Kết bài: Nêu cảm nhận của bản thân:
+ Về vẻ đẹp, sức hấp dẫn của truyện ngắn
+ Phù hợp với cuộc sống lao động khẩn trương hiện nay.
-Thể loại:tiểu thuyết
-NX cụ Bơ-men:cụ là 1 người có tấm lòng hi sinh cao cả
Bạn tham khảo nhé . Câu2
Nam Cao là nhà văn có biệt tài viết về đề tài nông dân, nông thôn Việt Nam. Chính sự am hiểu, gắn bó với cuộc sống của con người, những người nông dân mà mỗi hình ảnh Nam Cao khắc họ trong tác phẩm của mình đều rất chân thực, sống động, mang lại cho người đọc những cảm xúc thực nhất, rõ nét nhất. Viết về bi kịch đói nghèo của người nông dân, truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao đã thể hiện được một cách chân thực và cảm động về số phận của người nông dân cùng khổ trong xã hội cũ. Cụ thể ở đây là cuộc sống và số phận của nhân vật Lão Hạc.
Truyện ngắn “Lão Hạc” là một thiên truyện vô cùng xúc động về Lão Hạc, một người nông dân nghèo trong xã hội Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám. Truyện ngắn xoay quanh câu chuyện Lão Hạc bán con chó Vàng và bao nhiêu giằng xé, đau khổ sau đó của Lão. Đọc truyện ngắn ta có thể thấy trước khi bán cậu Vàng, Lão Hạc cũng đã có một hoàn cảnh vô cùng đáng thương, bi đát: vợ mất sớm, con trai yêu một cô gái trong làng nhưng vì không có tiền cưới vợ, cô gái thì lại đi lấy con trai của ông phó lí trong làng nên cũng phẫn chí mà bỏ đi tha phương, làm công nhân ở một đồn điền cao su. Lão Hạc chỉ còn lại cậu Vàng – con chó mà con trai Lão để lại. Như vậy, trước hết ta thấy con chó Vàng không phả là một vật nuôi mà với Lão Hạc nó là một người bạn thân thiết. Hiểu như vậy ta sẽ có căn cứ để hiểu về diễn biến tâm lí đầy phức tạp của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng.
Vì đột nhiên đổ bệnh nặng, Lão Hạc không thể đi làm, nhà lại hết tiền mà cậu Vàng lại ăn rất khỏe. Vì không muốn tiêu tiền mà mình để dành cho con trai, Lão Hạc đã phải suy nghĩ rất nhiều khi quyết định bán cậu Vàng, lão đã nhiều lần sang nhà ông Giáo để hỏi ý kiến về việc bán chó. Điều đó chứng tỏ đây là một quyết định vô cùng khó khăn với ông. Bởi cậu vàng là người bạn thân thiết, cũng là kỉ vật của anh con trai để lại trước lúc đi xa. Do đó, bao nhiêu tình thương dành cho, có bao nhiêu nỗi niềm ông đều dành hết cho cậu Vàng. Ông coi nó như người bạn, như người con, người cháu của mình.
1. Kể theo ngôi thứ nhất, nhìn từ tác giả, tức là ông giáo. Như thế sẽ cho câu chuyện gần gũi hơn, chân thực hơn và người dọc có thể nhập cuộc, chia sẻ cảm giác cùng các nhân vật người đọc có cảm giác như mình đang được nghe ông giáo ngồi ngay bên cạnh kể lại câu chuyện cũng như hiểu rõ được tất cả cảm giác của ông giáo. câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, ko cần tuân theo trật tự thời gian, ko gian, có thể kết hợp tự sự và trữ tình, phản ánh và bộc lộ cảm xúc...
câu 2 có ng làm rồi nhé, mình có thể làm ngắn hơn nưng lười :)
3. Lúc đầu thì băn khoăn, day dứt trong việc bán cậu Vàng
Sau đó thì buồn bã, nức nở khi bán cậu Vàng đi
Cuối cùng tự tử = bả chó để giữ lại toàn bộ số tiền cho con trai
4. chắc để mình làm đã, chứ giờ chưa có chữ nào tron đầu ca :)
1. Đặt vấn đề:
Trong các thể loại văn học,truyện ngắn giữ vai trò xung kích trong việc phản ánh đời sống hiện thực. Mỗi truyện ngắn luôn thể hiện những trăn trở của người nghệ sĩ về cuộc đời,con người và các truyện ngắn ấy luôn để lại cho người đọc những bài học qua sự chia sẻ,gửi gắm của nhà văn. Bàn về truyện ngắn,có ý kiến cho rằng :"...",đến với tác phẩm "..." của NMC,ta sẽ hiểu rõ hơn đặc điểm nổi bật của truyện ngắn cũng như thái độ của người cầm bút khi viết về con người và cuộc sống.
2. Giải quyết vấn đề:
a. Giới thuyết:
- Ý kiến trên đã khẳng định vai trò của truyện ngắn : Truyện ngắn tuy khuôn khổ ngắn,ít nhân vật,sự kiện chỉ là những mảnh nhỏ,là lát cắt của đời sống nhưng lại phản ảnh những nét bản chât của đời sống một cách cô đọng và hàm súc,có tính gợi mở,mang ấn tượng rât đậm.
- Muốn làm được điều đó,người viết truyện ngắn phải có tài nắm bắt những hiện tượng tưởng nhỏ nhặt bình thường trong cuộng sống nhưng chứa đựng ý nghĩa lớn lao,sâu sắc. Nhà văn phải dồn nén ý tưởng trong một khuôn khổ hạn chế nên truyện ngắn thường tạo đượng tình huống chứa đựng nhiều ý nghĩa,lối hành văn ngắn gọn,tiết chế nhất.
- Truyện ngắn "..." của NMC: được viết sau năm 1975. Tác phẩm viết về đề tài thế sự,một bức tranh cuộc sống thời hậu chiến ở một làng chài miền Trung. Cụ thể hơn là bi kịch của một gia đình cùng với những chi tiết éo le nhưng qua đó gợi nên tinh thần nhân đạo sâu sắc của tác giả. Thông qua tác phẩm,nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc một vấn đề nhân sinh.
b. Phân tích:
b.1.Đặc điểm của truyện ngắn:
So với tiểu thuyết,truyện ngắn chỉ là một lắt cắt của một hoàn cảnh. Chính vì thế truyện ngắn thường diễn ra trong một thời gian,không gian hạn chế,nhân vật rất ít,nhà văn thường hướng đến việc phát hiện và khám phá đời sống. Việc khắc họa một hiện tượng,một nét bản chất qua hình tượng nhân vật và tình huống chi tiết.
b.2.Phân tích tác phẩm:
-Truyện ngắn "..." tập trung xây dựng tình huống nhận thức: Phùng trở về vùng biển miền Trung để chụp bức ảnh tĩnh vật thuyền và biển. Trong truyến đi ấy,anh không chỉ chụp được bức ảnh đẹp để có những cảm nhận về cái đẹp nghệ thuật mà còn thấy một cảnh ngộ đau lòng về cuộc sống của một đôi vợ chồng hàng chài,bi kịch ấy bắt nguồn từ chính sự đói nghèo.
- Là một nghệ sĩ,Phùng rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Anh cảm thấy câu nói của người xưa :" Nghệ thuật là cái đẹp,là đạo đức". Chính nhờ được chứng kiến một cảnh tượng tuyệt mĩ của tạo hóa mà tâm hồn Phùng như được gột rửa tinh khôi. Qua chi tiết này,NMC muốn gửi gắm đến bạn đọc một thông điệp: Trong cuộc sống,con người cần biết vươn mình lên để khám phá cuộc sống,biết yêu quý cái đẹp hiện hữu trước mắt. Đặc biệt với giới văn nghệ sĩ cần biết khám phá chất thơ của hiện thực để làm đẹp hơn cho đời.
-Tuy nhiên, truyện ngắn "..." tập trung vào tình huống éo le của bi kịch gia đình hàng chài. Từ con thuyền đẹp như mơ đó bước ra là những người xấu xí (gã chồng vũ phu,nhẫn tâm dánh đập người vớ... Người đàn bà cam chịu,nhẫn nhục...Đứa con vì bênh mẹ đã lao vào đánh cha mình...).
+ Có thể nói nhà văn đã lựa chọn một cảnh ngộ tiêu biểu cho cuộc sống bất hạnh của người lao động hàng chài. Câu chuyện về người phụ nữ mà Phùng được nghe giúp người đọc hiểu về cuộc đời bà (lai lịch,số phậm,tính cách). Đây là một phát hiện,một khám phá mang tính bản chất về cuộc sống thời hậu chiến. Cuộc sống sau chiến tranh bộn bề lo toan trở thành đề tai nổi bật trong nhiều tác phẩm của các nhà văn thời kì này.
+ Ngoài ra,NMC còn viết về vấn đề bạo lực gia đình nảy sinh từ sự nghèo khổ. Vấn đề nhà văn đặt ra ở đây là một cuộc chiến đấu mới đầy cam go,quyết liệu và không kém gì hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ vừa xảy ra mới đây - đó là cuộc chiến chống đói nghèo và tha hóa con người.
=> Thông điệp thẩm mĩ của tác giả: nhà văn phải là người gắn bó với cuộc đời,đừng tạo cho mình một khoảng cách mà hãy đứng giữa dòng chảy cuộc sống để khám phá,phát hiện thêm các vấn đề ở nhiều góc độ khác nhau. Chỉ có như vậy mới mong hiểu đúng được bản chất của cuộc sống vốn phức tạp,phong phú,muôn màu.
c. Nâng cao:
- Truyện ngắn có dung lượng không nhiều,nhân vật ít,xảy ra trong một không gian và thời gian hạn chế nên đòi hỏi nhà văn phải lựa chọn những chi tiết cô đúc,giọng văn chứa nhiều hàm ý để phản ánh bản chất cuộc sống và gửi gắm những trăn trở,suy nghĩ của mình về con người.
- Truyện ngắn "..." là một bức thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến mỗi người : Hãy biết lắng nghe cuộc sống. Truyện ngắn đã tạo ra sự chia sẻ,đồng của về những vấn đề mà nhà văn chưa nói hết.
3. Kết thúc vấn đề:
Ý kiến trên đã cho ta thấy rõ đặc điểm nổi bật của truyện ngắn,từ đó thấy được trách nhiệm của nhà văn và việc tiếp nhận đúng đắn nơi bạn đọc.Văn học phản ánh cuộc sống,vì thế thông qua một truyện ngắn nhà văn cũng muốn đối thoại,chia sẻ với bạn đọng những trăn trở,suy tư với bạn đọc các vấn đề nhân sinh.
Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc loại hình tự sự (kể chuyện), tức là dùng lời kể để tái hiện lại những việc làm, những biến cố… nhằm dựng lại một cuộc đời, một số phận như đang diễn ra một cách khách quan, qua đó bày tỏ cách hiểu và thái độ nhất định của người viết.
Nội dung truyện ngắn cũng kể về người và việc giống như truyện vừa hoặc tiểu thuyết, nhưng khác ở chỗ là số trang viết không nhiều, chỉ từ vài trang đến vài chục trang trở lại. Truyện cực ngắn có khi chỉ vài trăm chữ. Bài giới thiệu này chỉ đề cập đến những đặc điểm cơ bản nhất của truyện ngắn.
Đặc điểm thứ nhất của truyện ngắn là tác giả dùng lời kể và lời miêu tả của mình để tái hiện những việc làm, những biến cố xung quanh cuộc đời của một hay nhiều nhân vật. Thông qua đó nhằm dựng lại một bức tranh đời sống trong giai đoạn lịch sử nào đó đang diễn ra một cách khách quan. Từ đó bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá thái độ và quan điểm của người viết về một vấn đề xã hội nào đó. Ở truyện Tôi đi học, Thanh Tịnh diễn tả cảm nghĩ về kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò trong buổi tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn Lão Hạc đã thể hiện một cách chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Qua truyện, người đọc còn thấy tấm lòng yêu thương trân trọng đối với người nông dân của Nam Cao. Truyện Chiếc lá cuối cùng thể hiện thái độ trân trọng của nhà văn trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
Đặc điểm thứ hai của truyện ngắn là cốt truyện, nghĩa là phải có các sự kiện, tình tiết, các biến cố xảy ra liên tiếp, cái này tiếp sau cái kia, hoặc là cái này làm nảy sinh cái kia, dồn đẩy nhau đến điểm đỉnh của mâu thuẫn, buộc phải giải quyết, giải quyết xong vấn đề thì truyện kết thúc.Cốt truyện của tác phẩm Tôi đi học là xâu chuỗi những kỉ niệm đẹp đẽ khó quên trong buổi đầu tiên đi học hiện lên rõ ràng, tươi mới trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh sau mấy chục năm. Năm nào cũng vậy, cứ vào độ cuối thu, từ con đường đến trường, hình ảnh ngôi trường, hình ảnh các cậu bé học trò bỡ ngỡ nép bên chân mẹ, chờ thầy giáo gọi tên vào lớp, không gian ấy lại gợi cho nhà văn nhớ về ngày tựu trường vào lớp Một.
Cốt truyện Lão Hạc của Nam Cao là cuộc đời nghèo khó bất hạnh của một lão nông dưới thời thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945. Vợ chết, con thất tình phẫn chí bỏ nhà vào tận Nam Kì làm ăn, lão Hạc sống cô đơn thui thủi dưới mái tranh xiêu vẹo, chỉ có ***** vàng làm bạn sớm hôm. Để giữ cho con trai mảnh vườn và số tiền ít ỏi, lão Hạc đã lo liệu xong xuôi và cuối cùng, lão tự chọn cái chết để giải thoát khỏi mọi nỗi khổ đau.Cốt truyện Chiếc lá cuối cùng của 0’Henri xoay quanh cuộc sống nghèo nàn, bệnh tật và bế tắc của cô họa sĩ trẻ tên là Giôn-xi. Viêm phổi nặng giữa mùa đông rét buốt, không có tiền để chạy chữa, Giôn-xi chán nản, tuyệt vọng, mong đợi cái chết đến từng ngày. Cô xác định là mình sẽ chết khi chiếc lá thường xuân cuối cùng trên bức tường đối diện với cửa sổ rụng nốt. Thương xót cho cảnh ngộ của Giôn-xi, cụ Bơ-men, một họa sĩ vô danh đã giấu mọi người, thức suốt đêm, lặng lẽ vẽ chiếc lá thay cho chiếc lá thật đã rụng. Nhờ vậy mà Giôn-xi có thêm nghị lực vượt qua cơn hiểm nghèo, trở về với cuộc sống. Còn cụ Bơ-men đã chết vì viêm phổi. Đặc điểm thứ ba là truyện ngắn có khả năng thể hiện nhân vật trong một phần hoặc toàn bộ cuộc đời ; miêu tả tính cách, số phận nhân vật qua hình dáng, tâm trạng, lời nói và hành động biểu hiện hằng ngày hay trong những tình huống, biến cố đặc biệt. Tùy theo cách kể của tác giả mà nhân vật có thể được miêu tả tỉ mỉ, chi tiết trong sinh hoạt lẫn đời sống tâm lí, qua cách sử dụng ngôn ngữ… Vì vậy, nhân vật trong truyện ngắn thường để lại ấn tượng sâu đậm. Số lượng nhân vật của truyện ngắn thường rất ít, chỉ độ vài ba nhân vật trong đó có một nhân vật chính, trong khi truyện dài có tới hàng chục, hàng trăm nhân vật.Trong truyện Tồi đi học, nhân vật chính là một cậu bé nhà quê ở một làng nghèo miền Trung thời trước cách mạng tháng Tám 1945. Nhân vật được đặt vào một sự kiện đặc biệt là buổi đi học đầu tiên trong đời. Sự kiện ấy làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhận của cậu bé. Cậu nhìn cảnh vật hai bên đường từ nhà đến trường thấy cái gì cũng lạ, bầu trời dường như cũng trong xanh hơn. Đứng trước ngôi trường, cậu thấy mình mới bé nhỏ làm sao.Giống như các bạn cùng trang lứa, cậu bỡ ngỡ nấp bên chân mẹ, vừa lo lắng vừa hồi hộp, háo hức, tựa như bầy chim non đứng bên cửa tổ, nhìn trời rộng muốn cất cánh bay nhưng vẫn còn e ngại. Cái cảm giác kì lạ mà buổi học đầu tiên đem lại đã ghi dấu ấn không thể phai mờ trong tâm tưởng của nhà văn – cậu bé của hờn ba mươi năm trước.Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên là một nông dân nghèo khổ, bất hạnh nhưng rất yêu thương con và giàu lòng tự trọng. Có thể nói nhân vật này vừa có ý nghĩa riêng biệt vừa có ý nghĩa khái quát, tiêu biểu cho những người nông dân phải sống một cuộc sống cơ cực dưới thời thực dân, phong kiến.Đọc tác phẩm, chúng ta thương xót ông lão có vẻ ngoài gàn dở nhưng bên trong lại là một phẩm chất trong sạch đáng quý biết nhường nào. Lão sống thui thủi một mình vì vợ chết sớm, có mỗi đứa con trai thì nó lại phẫn chí bỏ nhà đi xa. Gia tài của lão chỉ có mỗi túp nhà xiêu vẹo, dúm dó giữa mảnh vườn vài ba sào đất cằn cỗi, hoa lợi bòn mót được từ đó chẳng đáng là bao. Lão vừa già yếu lại vừa ốm đau, chẳng ai thuê mướn cả. Vì vậy, lão kiếm được gì ăn nấy, sống lay lắt qua ngày và cố không làm phiền đến ai vì lòng tự trọng. Sợ ăn vào số vốn ít ỏi dành dụm cho con nên lão đã quyết định nhờ ông giáo giữ hộ mảnh vườn và mấy chục đồng bạc chờ nó về trao lại; còn lão đã âm thẩm chọn cái chết để giải thoát khỏi cảnh ngộ túng quẫn và bế tắc. Cái chết bi thảm của lão Hạc làm cho người đọc rơi nước mắt. Hình tượng lão Hạc sống mãi trong văn chương chính là nhờ vào nghệ thuật xây dựng nhân vật rất thành công của nhà văn Nam Cao.Nhân vật Giôn-xi trong truyện ngắn Chiếc lả cuối cùng của 0’Henri cũng là một con người khá đặc biệt. Vừa mới bước vào đời, cô đã gặp nhiều bất hạnh, mà bất hạnh lớn nhất là sự nghèo khổ. Giữa mùa đông rét buốt, cô cùng người bạn gái tên là Xiu phải thuê gác xép trên sân thượng của ngôi nhà trọ tồi tàn để ở. Vì mặc không đủ ấm nên Giôn-xi bị sưng phổi nặng. Không có tiền mua thuốc nên bệnh của cô ngày càng trầm trọng. Giôn-xi buồn bã và tuyệt vọng, không thiết sống. Sáng sáng, cô nhờ Xiu kéo rèm cửa sổ để cho cô trông thấy cây dây leo bám trên bức tường cũ kĩ. Mấy chiếc lá thường xuân lần lượt rụng và Giốn-xi nghĩ bụng chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì mình cũng lìa đời. Tâm trạng Giôn-xi giống như bầu trời mùa đông ảm đạm. Cô sẵn sàng đợi cái chốt đến đem cô đi, dù cuộc sống của cô mới thực sự bắt đầu.Điều kì diệu mà chiếc lá vẽ của cụ Bơ-men đã đem lại cho cô là hi vọng và nghị lực để trở về với cuộc đời. Thấy chiếc lá cuối cùng gan góc chống lại với mưa tuyết đêm đông, Giôn-xi tự trách mình nhu nhược, không bằng chiếc lá nhỏ bé kia. Chiếc lá đã cho cô bài học về ý chí tồn tại giữa khó khăn, thử thách của hoàn cảnh và số phận.Hình ảnh tương phàn hoàn toàn của người họa sĩ già Bơ-men góp phần làm nổi bật nhân vật Giôn-xi và tô đậm, nâng cao tính chất nhân đạo của câu chuyện. Tác phẩm Chiếc lá cuối cùng không ngờ lại là bức họa quý giá nhất của cụ Bơ-men vì nó đã cứu sống được một mạng người – một họa sĩ tài hoa trong tương lai.Đặc điểm thứ tư của truyện ngắn là sự phong phú, linh hoạt về ngôn ngữ. Truyện ngắn có nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Ngoài ngôn ngữ của người kể còn có ngôn ngữ nhân vật, mỗi nhân vật lại có đặc điểm ngôn ngữ riêng. Bên cạnh lời đối thoại giữa các nhân vật còn có lời độc thoại nội tâm của từng nhân vật. Lời kể có khỉ là lời tác giả, có khi lại hòa nhập vào lời nhân vật và ngược lại. Vì vậy mà ngôn ngữ trong truyện ngắn sinh động và đa dạng.Thử tìm hiểu đặc điểm này trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao, chúng ta sẽ thấy nội dung truyện kể bằng ngôi thứ nhất (tôi). Nhân vật xưng tôi là ông giáo làng, hàng xóm của lão Hạc, được lão nhờ cậy những việc quan trọng như giữ hộ mảnh vườn và số tiền mà lão dành dụm được. Bởi là người trực tiếp tham gia câu chuyện nên những gì mà nhân vật tôi kể ra đều tự nhiên, chân thực, khiến cho người đọc hình dung ra như cảnh thật trước mắt: Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe… và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tồi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào lòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội…Đoạn đối thoại giữa ông giáo và lão Hạc cũng thể hiện khá rõ đặc điểm ngôn ngữ của từng nhân vật:Tôi an ủi lão :– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt ! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác.Lảo chua chát bảo:– Ông giáo nói phải ! Kiếp ***** là kiếp khổ thì ta hóa kiếp cho nó để nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút !…Tôi bùi ngùi nhìn lão, bảo:– Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?– Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng?Đoạn cuối truyện là ngôn ngữ độc thoại của nhân vật ông giáo:Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.Đặc điểm thứ năm của truyện ngắn là tính ngắn gọn. Với dung lượng nhỏ hơn truyện vừa và cốt truyện gồm những sự kiện diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, truyện ngắn thường được người đọc đọc liền một mạch không nghỉ. Truyện ngắn thường miêu tả một mảng của cuộc sống, một vài biến cố xảy ra trong một giai đoạn nào đó của đời sống nhân vật, thể hiện một mặt của vấn đề nào đó trong xã hội. Để thể hiện nổi bật tư tưởng chủ đề và khắc hoạ sắc nét tính cách nhân vật, truyện ngắn đòi hỏi nhà văn phải có trình độ điêu luyện, biết mạnh dạn gọt tỉa và dồn nén để trong khuôn khổ ngắn gọn, những truyện ngắn xuất sắc vẫn có thể biểu hiện được những vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn.Trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, có những nhà văn được đánh giá là bậc thầy của truyện ngắn như Nguyễn Tuân với Chữ người tù tù, Nam Cao với Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa, Trăng sáng, Đôi mắt. Kim Lân với tác phẩm Vợ nhặt, Nguyễn Công Hoan với Kép Tư Bền, Đào kép mới… Nguyễn Minh Châu với Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh… Tuy dung lượng từng truyện không lớn nhưng giá trị lại vô cùng lớn, góp phần tôn vinh tên tuổi của nhà văn và đem lại diện mạo phong phú cho nền văn học nước nhà.THANKS