K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2015

Là bội=>3n+5 chia hết cho 2n +1

=>2(3n+5)-3(2n+1) chia hết cho 2n +1

=>6n+10-6n-3 chia hết cho 2n+1

=>7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)

=>2n+1=1 hoặc 2n+1=7

2n+1=1=>n=0

2n+1=7=>n=3

13 tháng 2 2016

​Mk chỉ làm được bằng 1 cách thui.

13 tháng 2 2016

khó gì:

cách 1 : biến đổi vế trước giống vế sau

cách 2 : lấy vế trước trừ vế sau

bài này làm ra thì dài lắm 

nha , sau đó tui giải cho

à , kết bạn luôn cho nó vui

Mình sửa lại đề bài nha:

Tìm số nguyên n sao cho: 2n - 1 là bội của n + 3

Ta có:

\(2n-1\)là bội của \(n+3\)

\(\Rightarrow2n-1\)chia hết cho \(n+3\)

Ta có:

\(2n-1\)= n + n - 1

                 = n + n + 3 + 3 - 1 - 6

                 = 2( n + 3 ) - ( 1 + 6 )

                 = 2( n + 3 ) - 7

Vì 2( n + 3 ) chia hết cho n + 3 nên để 2n - 1 chia hết cho n + 3 thì 7 phải chia hết cho n + 3

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left[-1;-7;1;7\right]\)

n+3-1-717
n-4-10-24

\(\Rightarrow\)n = { -4; -10; -2;4 }

18 tháng 1 2017

B(3)={0;3;6;....}

Vì để B(3) +1 chia hết cho 2n => B(3) là số lẻ

B(3)={3;-3;-9;9;-15;15;...}

=>n={2;-1;-4;5;-7;8;...}

k cho mik nha

15 tháng 10 2023

a) vì 2.3+3 chia hết cho 3 nên n = 3
b) vì 4.2+1=9 là bội của 2.2-1=3 nên n=2
C) vì 4-2=2 là ước của 8.4=32 nên n=4

26 tháng 1 2018

Tìm người thuộc Z ? Là sao vậy?

26 tháng 1 2018

Ta có:

-11 là bội của n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

=> n-1 thuộc { -11;-1;1;11}

Xét n-1=-11

 n =-11+1=-10(TM)

Xét n-1=-1

n = -1+1=0(TM)

Xét n-1=1

n=1+1=2(TM)

Xét n-1=11

n=11+1=12(TM)

Vậy n\(\in\){-10;0;2;11}

12 tháng 8 2016

\(=3.\left(4a+12b\right)\)chia hết cho 3 vì có thừa số là 3.

b)\(2n+7=2n+2+5\)

\(=2.\left(n+1\right)+5\)

=>5 chia hết cho n+1.

n+1 thuộc 1;5

n thuộc 0;4.

Chúc em học tốt^^

12 tháng 8 2016

Bài 1:

12a + 36b = 12.(a + 3b) = 3.4.(a + 3b) chia hết cho 3

=> 12a + 36b luôn chia hết cho 3 (Đpcm)

Bài 2:

2n + 7 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 5 chia hết cho n + 1

=> 2(n + 1) + 5 chia hết cho n + 1

Có 2(n + 1 chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5)

=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

n + 1  1-1         5         -5        
n0          -2   4    -6    

Mà n thuộc N 

=> n thuộc {0; 4}

12 tháng 1 2018

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1-1-2-3-61236
n-2-3-4-70125

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

18 tháng 7

6 là bội của n+1

=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}

Ta có bảng :

n+1 -1 -2 -3 -6 1 2 3 6
n -2 -3 -4 -7 0 1 2 5

Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}