K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016
 Mô cơ vânMô cơ trơnMô tim
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía sát màng .

- Có vân ngang .

- Tế bào có một nhân ở giữa .

- Không có vân ngang .

- Tế bào có nhiều nhân , ở giữa .

- Có vân ngang .

Vị trí trong cơ thểGắn với xươngPhủ ngoài da , lót trong các cơ quan rỗng như khí quản , thực quản ...Thành tim

 

22 tháng 9 2016

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

20 tháng 8 2020

Câu đầu bạn chụp là ở sách nào vậy ?

29 tháng 6 2018
Đặc điểm cấu tạo

- Các tế bào cơ dài.

- Tế bào có nhiều vân ngang.

- Tế bào có nhiều nhân.

- Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

- Tế bào không có vân ngang.

- Tế bào chỉ có 1 nhân.

- Tế bào phân nhánh.

- Tế bào có nhiều vân ngang.

- Tế bào có một nhân.

Sự phân bố trong cơ thể Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động. Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái... Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.
Khả năng co dãn Lớn nhất Nhỏ nhất Vừa phải
20 tháng 9 2021

Tham khảo:

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

27 tháng 4 2021

 

 

 

 

 

 

Cơ vân :Phân bố : gắn với xương

Đặc điểm cấu tạo:Nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt nhất

Cơ trơn:Phân bố:tạo nên thành cơ quan nội tạng

Đặc điểm cấu tạo:có một nhân, không có vân ngang

Khả năng co dãn: ít co dãn

Cơ tim:Phân bố :tạo nên thành tim

Đặc điểm cấu tạo:Có nhiều nhân, có vân ngang

Khả năng co dãn: co dãn tốt

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

14 tháng 12 2016

 

1 . Điểm khác nhau của mô biểu bì và mô liên kết là :

 
 Mô biểu bì Mô liên kết
Vị tríPhủ ngoài cơ thể , lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa , dạ con , bóng đái , ...Liên kết các cơ quan trong cơ thể ( mô máu , mô mỡ , mô sụn , ...)
Đặc điểm cấu tạoCác tế bào xếp xát nhauCác tế bào nằm rải rác trong chất nền .
Chức năng

- Bảo vệ (da)

- Hấp thụ ( niêm mạc ruột )

- Tiết ( ống dẫn chất tiết )

- Sinh sản ( mô sinh sản làm nhiệm vụ )

- Nâng đỡ (mô xương)

- Neo giữ các cơ quan (mô sợi)

- Dinh dưỡng (mô mỡ , mô máu)

2 . Điểm khác nhau của tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn là :

 Mô cơ vân Mô cơ trơn
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía ngoài sát màng .

- Có vân ngang

- Tế bào có một nhân , ở giữa .

- Không co vân ngang .

Chức năng tạo thành các bắp cơ trong hệ vận động , hoạt động theo ý muốn .Tạo nên yhnhf các nội quan , hoạt động không theo ý muốn .

 

14 tháng 12 2016

siêu thế!!!Oh yeah!!!!nguyễn thị hoàng hà

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể làA. Tế bàoB. MôC. Cơ quanD. Hệ cơ quanCâu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ làA. Màng tế bàoB. Chất tế bàoC. Các bào quan D. Nhân có màng nhân bao bọcCâu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào làA. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhânB. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhânC. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhânCâu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Các bào quan 

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân

Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan                                                           

D. Lông, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp                                                          

D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

A. Màng tế bào                                                B. Nhân hoặc vùng nhân

C. Chất tế bào                                                  D. Các bào quan trong tế bào chất

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Bào quan lục lạp    D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 11. Tế bào có chức năng

A. Bảo vệ và kiểm soát các chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

D. Diễn ra các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

A. 10                           B. 20                        C. 40                              D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

 

A. Sự phát triển                          B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

C. Dinh dưỡng của mẹ                D. Trao đổi chất của tế bào

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản                   B. Các tế bào bị ức chế

C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất             D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên

Câu 15.

Tế bào nào là tế bào nhân sơ

A. (4)                       B. (2)                   C. (3)                                     D. (1)

HẾT

Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗

3
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
4 tháng 11 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản 

1 tháng 12 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản