K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 4 2022

không hiểu bạn có thể giải rõ cho mình đc không ạ...

 

17 tháng 7 2021

a. Nhỏ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH:

H3PO4 + 3NaOH→Na3PO4+3H2O (1)

Vì \(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,2}{3}\) nên sau phản ứng (1), NaOH hết

=> nNa3PO4=\(\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)=\(\dfrac{1}{15}\) mol;

nH3PO4 phản ứng==\(\dfrac{1}{3}n_{NaOH}\)=\(\dfrac{1}{15}\) mol;

=> nH3PO4 dư=0,12−\(\dfrac{1}{15}\)=\(\dfrac{4}{75}\) mol

2Na3PO4+H3PO4→3Na2HPO4 (2)

Vì \(\dfrac{\dfrac{1}{15}}{2}< \dfrac{4}{75}\) nên sau phản ứng (2), Na3PO4 hết

nH3PO4 phản ứng=\(\dfrac{1}{2}\)nNa3PO4=\(\dfrac{1}{30}\) mol

=> nH3PO4 dư=\(\dfrac{4}{75}\) -\(\dfrac{1}{30}\) =\(\dfrac{1}{50}\) mol;

nNa2HPO4=\(\dfrac{3}{2}\)⋅nNa3PO4=0,1 mol

Na2HPO4+H3PO4→2NaH2PO4 (3)

Vì \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{1}{\dfrac{50}{1}}\) nên sau phản ứng (3), H3PO4 hết

=> nNa2HPO4 phản ứng=nH3PO4=\(\dfrac{1}{50}\)mol

=> nNa2HPO4 dư=0,1−\(\dfrac{1}{50}\)=0,08 mol;

nNaH2PO4=2nH3PO4=0,04 mol

Vậy sau phản ứng thu được 0,08 mol Na2HPO4 và 0,04 mol NaH2PO4

 

17 tháng 7 2021

b.Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4

H3PO4 + NaOH→NaH2PO4+H2O (1)

Vì \(\dfrac{0,12}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) nên sau phản ứng (1), H3PO4 hết

=> nNaOH phản ứng=nH3PO4=0,12 mol

=> nNaOH dư=0,2−0,12=0,08 mol;

nNaH2PO4=nH3PO4=0,12 mol

NaH2PO4 + NaOH→Na2HPO4+H2O (5)

Vì \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,12}{1}\) nên sau phản ứng (5), NaOH hết

=> nNaH2PO4 phản ứng=nNaOH=0,08 mol

=> nNaH2PO4 dư=0,12−0,08=0,04 mol;

nNa2HPO4=nNaOH=0,08 mol

Vậy sau phản ứng thu được 0,08 mol Na2HPO4 và 0,04 mol NaH2PO4

 

25 tháng 9 2019

Chọn C

Khi vật chìm thì lực đẩy Ác - si – mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).

+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2

+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3

Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.

Từ trên ta có: d3 > d2 > d1 > d4

19 tháng 4 2022

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`

`0,2`     `0,4`             `0,2`        `0,2`         `(mol)`

`a) n_[Zn] = 13 / 65 = 0,2 (mol)`

`-> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)`

_________________________________________

`b) m_[dd HCl] = [ 0,4 . 36,5 ] / [7,3] . 100 = 200 (g)`

_________________________________________

`c) C%_[ZnCl_2] = [ 0,2 . 136 ] / [ 200 + 13 - 0,2 . 2 ] . 100 ~~ 12,79%`

19 tháng 4 2022

Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑Zn+2HCl→ZnCl2+H2↑

0,20,2     0,40,4             0,20,2        0,20,2         (mol)(mol)

a)nZn=1365=0,2(mol)a)nZn=1365=0,2(mol)

→VH2=0,2.22,4=4,48(l)→VH2=0,2.22,4=4,48(l)

_________________________________________

b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)b)mddHCl=0,4.36,57,3.100=200(g)

_________________________________________

c)C%ZnCl2=0,2.136200+13−0,2.2.100≈12,79%.

2 tháng 12 2019

Còn câu c nữa ^_^

c)Tính điện tích tam giác ABC.