K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2017

Mình k làm đáp án nhưng sẽ gợi ý cho bạn

BL

Gọi số HS cần tìm là x :

Ta có

x + .... =BC(......)

Muốn tìm BC thì ta phải tìm BCNN

BCNN(.......) = ........

BC(.......)= B(BCNN)=B(....)={..................................}

Vì số học sinh của khối 6 không vượt quá 400 em nên số học sinh của khối 6 đó là : ............HS

KL:.........................................................................

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(10;12;16\right)\)

hay x=485

4 tháng 12 2017

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s

4 tháng 12 2017

gọi x là số học sinh lớp 6

khi xếp hàng 2;3;4;5;6 đều thiếu 1 người=>x+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=>x thuộc bội chung của 2;3;4;5;6.

ta có BCNN của 2;3;4;5;6 là 60

=>BC(2;3;4;5;6)=B(60)=(0;60;120;180;240;300;360;...)

mà x <300=>x+1<301

Lập bảng x+1   60   120   180   240   300

              x       59   119   179   239   299

mà x chia hết cho 7

=>x=119

vậy khối 6 có 119 học sinh

5 tháng 12 2015

gọi a là số học sinh khối 6 của trường 

khi đó a chia hết cho 6;8;10 nên a là thuộc BC(6;8;10)

6 =2.3

8 =23

10 = 2.5

BCNN(6;8;10)=23.3.5=120

BC(6;8;10)=B(120)={0;120;240;360;480;600}

Mà số học sinh của trường không vượt quá 500 em

Vậy số học sinh của trường là 480 học sinh

nhớ tick cho mình nhiều zô nhen

 

13 tháng 11 2016

Số học sinh của trường đó là 301

26 tháng 12 2016

số hs của trường đó là 301

20 tháng 12 2023

Gọi số học sinh của trường đó là \(x\); 350 ≤ \(x\)≤ 450; \(x\in\) N*

Theo bài ra ta có: \(x\) - 3 \(⋮\) 9; 10; 12

⇒ \(x-3\) \(\in\) BC(9; 10;12)

9 = 32; 10 = 2.5; 12 = 22.3

BCNN(9;10;12) = 22.32.5 = 180

\(x\)\(-3\) \(\in\) BC(180)  ={0; 180; 360; 540;..;}

\(x\) \(\in\) {3; 183; 363; 543;...;}

Vì 350 \(\le\) \(x\) \(\le\) 540

Vậy \(x\) = 363

Kl

 

2 tháng 8 2017


Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh


 
2 tháng 8 2017

196.Một khối hoc sinh khi xêp hàng2,hàng3,hàng4,hàng5,hàng6 đều thiếu 1 người,nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ.Biết số hoc

sinh chưa đến 300.Tính số hoc sinh

Giải

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho

2,3,4,5,6 

Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240

X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)

Và +x+1=60

x=59(0 chia hết cho 7 loại)

+ x+1=120

x=119(chia hết cho 7 được)

+x+1=180

x=179(0 chia hết cho 7 loại)

+x+1=240

x=239(0 chia hết cho 7 loại)

Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh

Đáp số:119 học sinh

cách 2

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7.

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\Rightarrow a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300 \Rightarrow 1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120 \Rightarrow a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s