nek mí pn phần 4. tìm hỉu về thơ lục bát lm s zậy chỉ mk zới. đag cần gấp nek
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát.
b)
b- Ta có thể điền như sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
c- Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
d- Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:
Tiếng
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 6
6- B - T - BV
8 - B - T - BV - BV
Chúc bn hc tốt!
I.LUẬT THƠ LỤC BÁT
Trả lời câu hỏi :
a.Cặp câu thơ lục bát :
-Dòng đầu : 6 tiếng
-Dòng sau : 8 tiếng
=>Tạo thành 1 cặp lục bát nên gọi là thơ lục bát
II.LUYỆN TẬP
Câu 1.
-Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mong.
-Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm một lớp mới nên thân người.
Câu 2.
-Câu 1 : sai ở tiếng : bòng => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
=>Sửa :
Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài, có na.
-Câu 2 : sai ở tiếng : lên => tiếng thứ 6 của câu bát lại không vần với tiếng thứ 6 của câu lục.
=> Sửa :
Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu quyết giành điểm cao
Quê hương nơi ấy xa mờ Bình yên trong những câu thơ ngọt ngào
**Tham khảo**
Từ xa xưa cha ông ta đã hiểu rõ về vai trò và tình cảm yêu thương, gắn bó của những người con cùng sống với nhau dưới một mái nhà. Bên cạnh tình mẫu tử vô cùng thiêng liêng, cao đẹp thì tình nghĩa anh em cũng được xem là tình cảm thắm thiết, sâu sắc và là nguồn cảm hứng vô tận trong âm nhạc và thi ca:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
Tình nghĩa anh em trong gia đình là gì? Đó là một hình ảnh, khái niệm quen thuộc trong cuộc sống nhưng lại ít ai quan tâm đề cập đến. Tình cảm anh em là tình cảm giữa những người con cùng một huyết thống, cùng máu thịt, cùng sống chung một mái nhà và cùng được nuôi dưỡng bằng một nguồn suối yêu thương có những tình cảm thiêng liêng, gắn bó và giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Tình cảm anh em còn được hiểu như khi không còn cha mẹ, người thân thì anh em phải biết thương yêu, che chở, đùm bọc cho nhau trước những khó khăn, hoạn nạn. Từ thuở bé, ta vẫn thường được đọc hay nghe kể những câu chuyện cổ tích cảm động về tình cảm anh em như “Hoa dâm bụt”, “ Sự tích trầu cau”,.… Tuy mỗi câu chuyện đều mang một nội dung và sắc thái khác nhau nhưng cùng chung một điểm nổi bật mà người xưa muốn gửi gắm, đó là tô đậm tình yêu thương giữa những người anh em trong một nhà. Bên cạnh đó cũng có rất nhiều truyện phê phán anh em không biết yêu thương mà tranh giành, ghen tị với em mình như “Ăn khế trả vàng”, Hà rầm hà bạc”,…
Bài thơ "Hành trình của bầy ong" là một tác phẩm tuyệt vời, mở ra trước mắt độc giả không chỉ một hành trình về vật lý, mà còn là một hành trình về tâm hồn. Từng dòng thơ chìm đắm trong sự phấn khích và hiểm nguy của cuộc phiêu lưu, làm cho trái tim độc giả đồng cảm và liên kết với bầy ong như những người thám hiểm dũng cảm.
Những cảm xúc đầu tiên mà bài thơ mang lại là sự kích thích và hứng thú. Đối mặt với những thách thức khó khăn và địa hình nguy hiểm, bầy ong không ngần ngại, mà chiến đấu với bản năng sinh tồn và sự đoàn kết mạnh mẽ. Đọc giả như được hòa mình vào cảm giác hồi hộp, nhưng cũng đầy tò mò về những điều kỳ diệu mà hành trình có thể mang lại.
Tuy nhiên, đằng sau sự hứng thú là cảm xúc sâu sắc về sự đoàn kết và sự hi sinh. Bầy ong không chỉ là những sinh linh chăm chỉ lao động để tìm thức ăn, mà còn là biểu tượng của sự đoàn kết và hy sinh vì lợi ích chung. Những đoạn thơ về những chiến binh gian lao đang nỗ lực mang về nectar quý giá, như những chiến sĩ không ngần ngại hy sinh để bảo vệ tổ quốc.
Tổng cảm nhận, bài thơ "Hành trình của bầy ong" không chỉ là một hành trình về không gian, mà còn là một hành trình về lòng can đảm, đoàn kết và tình yêu thương. Đọc xong, ta không chỉ đắm chìm trong vẻ đẹp của thi ca mà còn mang theo những bài học vô cùng sâu sắc về cuộc sống.
Như này được chưa bạn
a: =14/13-1/13-19/20=1-19/20=1/20
b: =-24/17+7/17+1/16=-1+1/16=-15/16
a/Thể thơ lục bát vì
- Quan sát bài ca dao trên, ta nhận thấy: một cặp thơ lục bát thường có hai dòng. Dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ nên gọi là lục bát. Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B B Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T B B BNhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B B Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao T B T T B B B B c/trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại. d/Như vậy có thể khảng định lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Luật lục bát thế hiện tập trung ở khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu 8 tiếng sắp xếp theo mô hình chung (B: bằng; T: trắc; V: vần); chưa tính dấn các dạng biến thể:(bảng trog sách nhé)Với mô hình trên, chúng ta còn dễ dàng nhận thấy các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc (đánh dấu-). Tiếng thứ hai thường là thanh bằng. Tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Trong câu 8, tiếng thứ 6 là bổng thì tiếng thứ 8 là trầm và ngược lại.e/Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mongPhần nào trong phần 4 vậy bạn?