Hai vật A vầ B có cùng khối lượng riêng nhưng vật B có thể tích lớn hơn vật A. Vậy giữa hai vật A,B vật nào có khối lượng lớn hơn? Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng riêng của chất làm vật a là :
Da = \(\frac{m}{Va}\)=\(\frac{m}{3Vb}\)( Vì thể tích vật a lớn gấp 3 lần thể tích vật b )
Khối lượng riêng của chất làm vật b là :
Db = \(\frac{m}{Vb}\)
Ta có được tỉ số sau :
\(\frac{Da}{Db}\)= \(\frac{\frac{m}{Va}}{\frac{m}{Vb}}\)= \(\frac{\frac{m}{3Vb}}{\frac{m}{Vb}}\)= \(\frac{m.Vb}{m.3Vb}\)= \(\frac{1}{3}\)
Vậy khối lượng riêng của chất làm vật b lớn hơn gấp 3 lần khối lượng riêng của chất làm vật a.
Bài làm :
a) Khối lượng riêng vật A :
\(D_A=\frac{m_A}{V_A}=\frac{130}{0,02}=6500\left(kg\text{/}m^3\right)\)
b) Đề bài : Vật B có thể tích gấp đôi thể tích vật A nhưng khối lượng riêng vật B chỉ bằng một phần hai khối lượng riêng vật A. tính khối lượng vật B ?
Khối lượng vật B là :
\(m_B=D_B.V_B=\frac{1}{2}D_A.2V_A=\frac{1}{2}.6500.2.0,02=130\left(kg\right)\)
a LỚN HƠN
VÌ D=m/v
khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên
mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a
vậy a có khối lượng riêng lớn hơn
Ta có:
D= m/V
=> m= D.V
Gỉai thích công thức:
m: khối lượng
D: khối lượng riêng
V: thể tích
Khi có cùng D (khối lượng riêng) mà khác thể tích thì khối lượng cũng khác nhau.
=> VB>VA
Mà: DA=DB
=> mB> mA