theo em keo kiệt bủn xỉn có phải là tiết kiệm không?tạo sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#Nguồn: Băng
* Lễ độ là cách cư sử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
Lễ độ là biểu hiện của con người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần là cho xã hội văn minh.
* Phải tôn trọng kỉ luật vì nó giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho mọi người và giúp XH tiến bộ.
- Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.
* Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian , sức lực của mình và người khác.
* Không vì keo kiệt, bủn xỉn là sử dụng 1 cách không hợp lí, và keo kiệt bủn xỉn tức là không cho ai cái gì cả, thậm chỉ dùng những thủ thuật bỉ ổi để giữ tài sản.
Lễ độ là gì? VD:
Lễ độ là cách cứ xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
VD: + Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi.
+ Nói năng nhẹ nhàng. +Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở đối với người khác.
Vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật?
Chúng ta phải tôn trọng kỉ luật vì:
+Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương.
+ Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn đảm bảo lợi ích của bản thân.
Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.
Keo kiệt, bủn xỉn có phải là tiết kiệm không? Vì sao?
Keo kiệt, bủn xỉn không phải là tiết kiệm. Vì keo kiệt, bủn xỉn tức là không cho người khác cái gì cả, thậm chí còn dùng những thử thuật bỉ ổi để giữ tài sản.
Tiết kiệm là quý trọng sử dụng tiền bạc,...của mình và mọi người một cách hợp lý.
a) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
b) Không tán thành.
Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.
c) Không tán thành.
Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.
d) Tán thành.
Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.
đ) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.
e) Tán thành.
Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.
g) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.
h) Tán thành.
Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.
i) Không tán thành,
Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.
Em đồng tình: B, C Vì tiết kiệm không chỉ giúp ích cho bản thân, mà chi phí nước nhà cũng giảm bớt.
Em không đồng tình: D, A Vì bất cứ ai cũng cần tiết kiệm, tiết kiệm trong mức quy định, không phung phí của cải, thời gian, tiền bạc mới là người sống đúng.
Em đồng tình: B, C Vì tiết kiệm không chỉ giúp ích cho bản thân, mà chi phí nước nhà cũng giảm bớt.
Em không đồng tình: D, A Vì bất cứ ai cũng cần tiết kiệm, tiết kiệm trong mức quy định, không phung phí của cải, thời gian, tiền bạc mới là người sống đúng
Keo kiệt, bùn xỉn là trái ngược với tiết kiệm
Keo kiệt bủn xỉn tức là không cho ai cái gì cả, thậm chỉ dùng những thủ thuật bỉ ổi để giữ tài sản.
Tiết kiệm là quý trọng sử dụng tiền bạc, sức khỏe,... của mình và mọi người một cách hợp lí.
keo kiet bun xin noi len tinh net cua mot nguoi la khong cho ai chi cho rieng minh su dung nen khong phai la tiet kiem