K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

nói năng nhẹ nhàng, chào hỏi lễ phép,biết lắng ghe người khác ns,

15 tháng 11 2016

Nói năng phải lịch sự không được nói cộc lốc

Lễ phép với thầy cô cha mẹ và những ng lớn

............................................................

24 tháng 11 2016

Hành vi của bản thân đã thể hiện thái độ lịch sự,tế nhị:khi em mượn cục tẩy của bạn rồi em cảm ơn bạn

24 tháng 4 2017

Trả lời

Học sinh tự phân tích hành vi của bản thân thể hiện rõ thái độ lịch sự, tế nhị

24 tháng 4 2017

trả lời cx như không ak

29 tháng 11 2016

Vào giờ học văn , em đang nghe giảng thì bị 1 một bên canh trêu . Em tức quá hét lớn lên mắng bạn ấy .=> Hành vi của em là thiếu lịch sự , không tôn trọng cô giáo . Đáng ra em nên thưa cô hoặc nhắc bạn trong giờ ra chơi .

29 tháng 11 2016
Hành vi thể hiện thái độ tế nhị, lịch sựHành vi không thể hiện thái độ tế nhị, lịch sự
Giữ trật tự khi ở nơi công cộngHét to, nhảy múa, ca hát không đúng lúc ở nơi công cộng
An ủi bạn khi bạn bị các bạn khác trêu trọc vào vấn đề tế nhịBắt đua các bạn trêu trọc một bạn bị "đái dầm" trong lớp
Luôn lắng nghe thầy cô giảng bàiCáu gắt, hét to khi thầy cô giảng bài

 

7 tháng 11 2016

biết chào hỏi,cảm ơn,xin lỗi

7 tháng 11 2016

Tuấn: không lịch sự, tế nhị; cư xử vô văn hóa; không có ý thức nơi công cộng.

Quang: lịch sự, tế nhị; cư xử có văn hóa; có ý thức nơi công cộng.

16 tháng 11 2017

1.

-Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.

-Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

2.

Hôm nay, trên lớp có giờ học mỹ thuật. Tuy nhiên, vì dậy muộn đi học vội nên em quên mang hộp tô màu. Đến giờ học vẽ, em đã có xin phép Hùng cho mình dùng chung vì hôm nay mình quên mang. Hùng vui vẻ đồng ý. Em đã cảm ơn Hùng và sử dụng hộp tô màu chung với bạn ấy.

Trong tình huống này, em đã thể hiện sự lịch sự của mình đối với bạn thông qua lời cảm ơn. Bởi khi em gặp khó khăn, Hùng đã không ngại ngần giúp đỡ. Vì vậy, em cần phải biết cảm ơn bạn để thể hiện sự biết ơn đối với bạn.

30 tháng 12 2020

-Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể hiện truyền thống của dân tộc.

-Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hóa.

-Trái với lịch sự, tế nhị: nói quát to, thái độ cục cằn, nói trống không, v.v... nói tục, chửi thề, ăn nói trống không, không biết cảm ơn, xin lỗi, ồn ào mất trật tự ở nơi công cộng,...

        1. Phần lý thuyết: c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào? d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh?  e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích...
Đọc tiếp

        1. Phần lý thuyết:

 c. Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử sẽ giúp ích gì cho chúng ta? Để sống lịch sự, tế nhị các em cần phải rèn luyện như thế nào?

 d. Hãy kể 3 hành vi thể hiện sự lịch sự, tế nhị của học sinh trong giao tiếp? Rút ra bài học cho bản thân trong quá trình giao tiếp với mọi              người xung quanh? 

 e. Trình bày khái niệm và ý nghĩa về mục đích học tập của học sinh? Để trở thành con ngoan, trò giỏi, trở thành người cong dân có ích cho gia đình và xã hội, mỗi học sinh cần rèn luyện bản thân như thế nào?

          2. Phần bài tập tính huống: 

  a. Biểu hiện của việc sống tích cực, tựa giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 

  b. Ý nghĩa của việc sống tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

  c. Phân biệt hành vi tích cực, tự giác với hành vi lười biếng, ỷ lại trong học sinh hiện nay.

                                                             Giúp với mai mk thi rồi

0