Bài này có mấy đoạn từ đâu đến đâu?
mỗi đoạn có ý nghĩa gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– bố cục: 3 phần.
• phần 1: nhà vua tìm người tài giỏi cho đất nước.
• phần 2: cậu bé thông minh giải được những câu đố.
• phần 3: cậu trở thành trạng nguyên.
Bố cục gồm 3 phần :
- Phần 1 : Nhà vua tìn người tài giỏi cho đất nước
- Phần 2 : Cậu bé thông minh giải được những câu đố
- Phần 3 : Cậu bé trở thành trạng nguyên
Chúc bạn học tốt !
đc chia thành 3 đoạn.
đoạn 1 từ đầu đến cung điên Long Trang
nội dung là giới thiệu về Lạc Long Quân và Âu Cơ
đoạn 2 từ ít lâu sau đến lên đường
nội dung là chuyện sinh nở của Âu Cơ và việc chia con
đoạn 3 là phần còn lại
nội dung là giải thích nguồn gốc dân tộc
trả lời sai đề rồi bạn nguyen mai phuong thánh gióng mà ko bải con rồng cháu tiên
- Phần 1 (khổ 1): Tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Phần 2 (5 khổ thơ tiếp theo): Tiếng gà trưa gợi những kỉ niệm thời thơ ấu
- Phần 3 (2 khổ còn lại): Tiếng gà trưa gợi những suy tư.
Các điệp ngữ xuất hiện trong bài thơ:
- Nghe: điệp lại ba lần như những dư ba kì diệu của tiếng gà. Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan những mệt mỏi nơi người chiến sĩ và đánh thức những kỉ niệm xa xưa.
- Tiếng gà trưa (điệp lại bốn lần) tiếng gà gợi những kỉ niệm ấu thơ với biết bao kỉ niệm đẹp, gắn với bà. Qua đó khẳng định tình bà cháu sâu nặng.
- Vì (điệp lại ba lần) góp phần thể hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân thương trong gia đình mình, ở đây ghi đậm dấu ấn là người bà yêu quý với bao kỉ niệm êm đềm tuổi thơ.
Đoạn 1: một cửa hàng..."Ở đây có bán cá tươi".
Ý nghĩa: nhà hàng muốn treo biển cho mọi người biết.
Đoạn 2: biển vừa treo lên...còn đề biển làm gì nữa?
Ý nghĩa: Ý kiến của khách qua đường.
Đoạn 3: câu cuối.
Ý nghĩa: cái biển bị cất đi.
Từ đầu...anh ta tức lắm.
Ý nghĩa: anh chàng này muốn khoe cái áo mới.
Đang tức tối...qua đây cả!
Ý nghĩa: hai anh có tính hay khoe gặp nhau.
Đoạn 1 : từ ơi hàng cây xanh thắm ..... thiết tha
Đoạn 2: khi bình minh .... dịu êm
Đoạn 3: Như thời gian ... sáng ngời
Đoạn 1 : từ ơi hàng cây xanh thắm ..... thiết tha
Đoạn 2: khi bình minh .... dịu êm
Đoạn 3: Như thời gian ... sáng ngời
1) tha hương câu thực là đi xa quê kiếm ăn
2) Phương thức biểu đạt trong đoạn văn là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3) Nội dung: Gần đến ngày giỗ cha, mẹ cậu bé Hồng vẫn chưa về. Người cô rót vào tai cậu những lời cay độc để cậu ghét bỏ mẹ, một người phụ nữ bị tội góa chồng, nợ nần, bỏ con đi tha phương cầu thực
4) 3 trường từ vựng chỉ thái độ: rất kịch ( giả dối), khinh miệt, ruồng rẫy
5) là từ láy
7) rất kịch có nghĩa là rất giống đóng kịch; ở đây nghĩa là giả dối
tính cách nhân vật người cô:
- Là một người giả tạo, độc ác
- Là hiện thân của xã hội phong kiến xưa
=> Là một người gian ác, tâm địa đầy những toan tính. Muốn gieo vào đầu Hồng những lời cay độc để cậu ghét mẹ.
Bạn tham khảo:
-Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
-Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu.
Chuyện người con gái Nam xương có nguồn gốc từ đâu ?
=> “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
theo em việc Nguyễn dữ viết thêm đoạn kết của câu chuyện có ý nghĩa gì
Tham khảo
=> có ý nghĩa là mặc dù đã kết thúc những vẫn còn bi kịch xảy ra với vũ nương
thể hiện rằng Lúc sống, Vũ Nương chỉ mong được vui thú vui nghi gia bên chồng con. Lúc chết, Vũ Nương sống dưới thủy cung, mãi mãi không thể hưởng hạnh phúc gia đình, xa chồng, xa con, âm dương cách biệt. Trương Sinh một mình nuôi con, sống những ngày tháng trong hối hận giày vò. Bé Đản mồ côi mẹ, sống thiếu tình thương của mẹ. Gia đình tan nát, hạnh phúc tan vỡ, bi kịch ấy vẫn kéo dài.
bai nao
bai j