K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quan sát H28 , H29 và đọc kĩ mục 1 của bài 10 (trang 30 -SGKLS 56 ) để hoàn thành các yêu cầu sau : a) Nhận xét về sự tiến bộ của công cụ đá ở thời kì này :...
Đọc tiếp

Quan sát H28 , H29 và đọc kĩ mục 1 của bài 10 (trang 30 -SGKLS 56 ) để hoàn thành các yêu cầu sau :

a) Nhận xét về sự tiến bộ của công cụ đá ở thời kì này : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. b) Ngoài công cụ đá ở thời kì này người ta còn làm được những công cụ và đồ dùng nào khác : ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

c) Việc tìm thấy chì lưới làm = đất nung cho bit thêm điều j ?...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
14 tháng 11 2018

Mình đang làm

20 tháng 11 2017

a, Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của con người thời đó :
- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.

7 tháng 12 2016

Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật

Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau. Ví dụ, đá lửa và đá phiến silic được mài sắc (hay được đẽo) để làm công cụ cắt gọt và vũ khí, trong khi đá basalt và đá sa thạch được dùng làm công cụ (ground stone), như đá nghiền. Gỗ, xương, vỏ sò và sừng thú cũng được sử dụng nhiều. Ở thời kỳ cuối của giai đoạn này, những trầm tích (như đất sét) được sử dụng làm đồ gốm. Nhiều cải tiến trong kỹ thuật gia công kim loại đã định rõ đặc điểm cho thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt.

Thời kỳ này là giai đoạn đầu tiên con người sử dụng kỹ thuật một cách rộng rãi trong tiến trình phát triển của con người và con người tiến từ phía các thảo nguyên ở Đông Phi về các phần còn lại của thế giới. Nó kết thúc với sự phát triển nông nghiệp, sự thuần hoá một số loài súc vật và sự nấu chảy quặng đồng để gia công kim loại. Nó được đặt thuật ngữ là tiền sử, bởi vì con người vẫn chưa bắt đầu biết viết - sự khởi đầu truyền thống của lịch sử (như sử được ghi chép).

Thuật ngữ "Thời đồ đá" được các nhà khảo cổ học sử dụng để chỉ giai đoạn tiền kim loại kéo dài này, trong đó các dụng cụ đá được sử dụng nhiều hơn bất kỳ một loại vật liệu (mềm hơn) nào khác. Nó là thời kỳ đầu tiên trong hệ thống ba thời kỳ và được chia nhỏ thêm ra thành ba giai đoạn là giai đoạn đồ đá cũ, giai đoạn đồ đá giữa và giai đoạn đồ đá mới bởi John Lubbock trong cuốn sách kinh điển của ông Những thời đại tiền sử năm 1865. Ba giai đoạn đó lại được chia nhỏ nữa. Trên thực tế, những giai đoạn tiếp theo khác biệt nhau rất lớn theo từng vùng (và theo văn hoá). Thực vậy, con người tiếp tục tiến đến các vùng mới thậm chí tới tận thời đồ kim loại vì thế tốt nhất là chỉ nói về một Thời đồ đá, thay vì nói chung Thời đồ đá.

Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật

Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau. Ví dụ, đá lửa và đá phiến silic được mài sắc (hay được đẽo) để làm công cụ cắt gọt và vũ khí, trong khi đá basalt và đá sa thạch được dùng làm công cụ (ground stone), như đá nghiền. Gỗ, xương, vỏ sò và sừng thú cũng được sử dụng nhiều. Ở thời kỳ cuối của giai đoạn này, những trầm tích (như đất sét) được sử dụng làm đồ gốm. Nhiều cải tiến trong kỹ thuật gia công kim loại đã định rõ đặc điểm cho thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt.

Thời kỳ này là giai đoạn đầu tiên con người sử dụng kỹ thuật một cách rộng rãi trong tiến trình phát triển của con người và con người tiến từ phía các thảo nguyên ở Đông Phi về các phần còn lại của thế giới. Nó kết thúc với sự phát triển nông nghiệp, sự thuần hoá một số loài súc vật và sự nấu chảy quặng đồng để gia công kim loại. Nó được đặt thuật ngữ là tiền sử, bởi vì con người vẫn chưa bắt đầu biết viết - sự khởi đầu truyền thống của lịch sử (như sử được ghi chép).

Thuật ngữ "Thời đồ đá" được các nhà khảo cổ học sử dụng để chỉ giai đoạn tiền kim loại kéo dài này, trong đó các dụng cụ đá được sử dụng nhiều hơn bất kỳ một loại vật liệu (mềm hơn) nào khác. Nó là thời kỳ đầu tiên trong hệ thống ba thời kỳ và được chia nhỏ thêm ra thành ba giai đoạn là giai đoạn đồ đá cũ, giai đoạn đồ đá giữa và giai đoạn đồ đá mới bởi John Lubbock trong cuốn sách kinh điển của ông Những thời đại tiền sử năm 1865. Ba giai đoạn đó lại được chia nhỏ nữa. Trên thực tế, những giai đoạn tiếp theo khác biệt nhau rất lớn theo từng vùng (và theo văn hoá). Thực vậy, con người tiếp tục tiến đến các vùng mới thậm chí tới tận thời đồ kim loại vì thế tốt nhất là chỉ nói về một Thời đồ đá, thay vì nói chung Thời đồ đá.

10 tháng 11 2017

Mở sách ra đọc kĩ, tự biết, cậu chẳng chịu suy nghĩ gì cả. Nên tự mình làm vẫn hơn là copy bài của người khác

16 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật

Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau. Ví dụ, đá lửa và đá phiến silic được mài sắc (hay được đẽo) để làm công cụ cắt gọt và vũ khí, trong khi đá basalt và đá sa thạch được dùng làm công cụ (ground stone), như đá nghiền. Gỗ, xương, vỏ sò và sừng thú cũng được sử dụng nhiều. Ở thời kỳ cuối của giai đoạn này, nhữngtrầm tích (như đất sét) được sử dụng làm đồ gốm. Nhiều cải tiến trong kỹ thuật gia công kim loại đã định rõ đặc điểm cho thời kỳ đồ đồng và thời kỳ đồ sắt.

Thời kỳ này là giai đoạn đầu tiên con người sử dụng kỹ thuật một cách rộng rãi trong tiến trình phát triển của con người và con người tiến từ phía các thảo nguyên ở Đông Phi về các phần còn lại của thế giới. Nó kết thúc với sự phát triển nông nghiệp, sự thuần hoá một số loài súc vật và sự nấu chảy quặng đồng để gia công kim loại. Nó được đặt thuật ngữ là tiền sử, bởi vì con người vẫn chưa bắt đầu biết viết - sự khởi đầu truyền thống của lịch sử (như sử được ghi chép).

Thuật ngữ "Thời đồ đá" được các nhà khảo cổ học sử dụng để chỉ giai đoạn tiền kim loại kéo dài này, trong đó các dụng cụ đá được sử dụng nhiều hơn bất kỳ một loại vật liệu (mềm hơn) nào khác. Nó là thời kỳ đầu tiên trong hệ thống ba thời kỳ và được chia nhỏ thêm ra thành ba giai đoạn là giai đoạn đồ đá cũ, giai đoạn đồ đá giữa và giai đoạn đồ đá mới bởi John Lubbock trong cuốn sách kinh điển của ông Những thời đại tiền sử năm 1865. Ba giai đoạn đó lại được chia nhỏ nữa. Trên thực tế, những giai đoạn tiếp theo khác biệt nhau rất lớn theo từng vùng (và theo văn hoá). Thực vậy, con người tiếp tục tiến đến các vùng mới thậm chí tới tận thời đồ kim loại vì thế tốt nhất là chỉ nói về một Thời đồ đá, thay vì nói chung Thời đồ đá.

16 tháng 11 2016

Câu 2: Trả lời:

- Bắt đầu làm được những dụng cụ đơn giản bằng đất nung để sử dụng hay buôn bán.

- Những công cụ hiện đại thời nay thời đó làm bằng những vật liệu đơn giản, dễ tìm.

Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôidua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề.......................................................................................-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm...
Đọc tiếp

Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi

dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:

-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề.......................................................................................

-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề.......................................................

-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề.........................................................................

-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

Câu 2.thời kì này có các đơn vị hành chính:bộ lạc,chéng,cha,buôn sét

em hãy vẽ sơ đồ có tất cả tên các đơn vị hành chính trên

em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa con người với nhau ở thời kì này?(quan hệ huyết thống hay quan hệ láng giềng ,lang xom buon soc)

Câu 3.quan sát hình 33,hình 34(trang 34 SGKLS6)

a,nhận xét về sự tiến bộ của công cụ lao động ở thời kì này

.....................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

b,em thử nêu nhận xét về mối quan hệ giữa công cụ lao động và sự phát triển của xã hội

...............................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................

3
24 tháng 11 2016

câu 1

a) luyện kim, làm đồ gốm

b)trồng trọt , nuôi chăn

c) chế tạo công cụ

nếu ta ........... ta đã giúp cho xã hội cải tiến hơn , tốt đẹp hơn và phát triển hơn

câu 2

bộ lạc => chiềng , chạ , buôn sóc

(sorry mik 0 vẽ đc sơ đồ trên máy )

quan hệ đó là quan hệ láng giềng , làng xóm , buôn sóc

câu 3

a)- công cụ đc mài sắc bén hơn so vs trước

- có hình thù rõ ràng hơn , cân xứng và dễ sử dụng

b (mik CHƯA LÀM , AHIHI)

NHỚ TICK MIK NHÉ !!

2 tháng 12 2016

Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi

dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:

-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm

-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt, chăn nuôi
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề luyện kim chế tạo công cụ

-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
=> Góp phần xây dựng xã hội phát triển hihi

10 tháng 11 2016

Công cụ đã đc cải tiến và công phu hơn: Lưỡi đã biết làm cho sắc hơn để tăng năng xuất lao động . Nhờ việc phát hiện ra điều đó đã làm cho xã hội thời nguyên thủy tan rã hình thành 1 giai cấp xã hội phân biệt giai cấp giàu nghèo

K cho mk ♥ Dora Tora ♥

- Công cụ được cải tiến

@sen phùng

6 tháng 10 2021

hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK  môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:  

 

17 tháng 2 2021

- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? 

Bài văn gồm 3 phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào?

  Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả

Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp

Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng

Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian

Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận.