K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

kì giữa vì khi ddó các nst co lại cực ddại cho thấy rõ hình thái của các nst

trung tử .ở hai cực tb

các nst sắp xếp thành 1 ở NP (or xếp // thành hai hàng .ở GP)hàng oở mpxd của thoi phân bào

thoi phân bào nối các nst nối liền hai cực

29 tháng 10 2016

ở dạng kép nữa ^^

cơ mà k bk ddúng kleuleu

25 tháng 10 2023

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân

Mô tả : NST kép gồm 2 cromatit co xoắn cực đại tạo thành hình chữ X,các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

25 tháng 10 2023

*Tham khảo:

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì metafase của quá trình phân chia tế bào. Trong kì này, NST đã được sao chép hoàn toàn và tách rời thành hai NST con chị em. Mỗi NST con bao gồm hai sợi NST chồng chất lên nhau và được nối với nhau tại một vùng gọi là centromere.

Cấu trúc của NST bao gồm:
1. Chromatin: NST chứa các sợi chromatin, là sợi DNA dài và mắc kẹt trong mạng lưới các protein. Chromatin chứa thông tin di truyền của tế bào.

2. Chromosome: Trong quá trình chuẩn bị phân chia tế bào, chromatin được tổ chức lại thành các cặp NST con chị em. Mỗi NST con chứa một bộ đôi chromosome, trong đó mỗi chromosome chứa một sợi DNA. Chromosome có hình dạng và kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

3. Centromere: Là vùng nối giữa hai sợi NST chồng chất lên nhau. Centromere có vai trò quan trọng trong việc tách rời các NST con chị em trong quá trình phân chia tế bào.

4. Telomere: Là các đoạn DNA ở hai đầu của chromosome. Telomere giúp bảo vệ và ổn định chromosome trong quá trình sao chép và phân chia tế bào.

5. Kinetochore: Là một cấu trúc protein nằm ở vùng centromere của NST. Kinetochore có vai trò kết nối chromosome với sợi chính của NST trong quá trình di chuyển và tách rời các NST con chị em.

18 tháng 1 2019

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.

tham khảo:

Nhiễm sắc thể có các hình dạng khác nhau như hình que, hình chữ V, hình hạt hay hình móc. Hình dạng của chúng được quy định tùy thuộc vào từng loài sinh vật.

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể.

Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi. Nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 cromatit giống hệt nhau và được đính tại tâm động. Đặc biệt chúng còn có cùng nguồn gốc từ mẹ hoặc bố.

Đối với các cặp nhiễm sắc thể tương đồng chúng lại được tạo ra sau quá trình tổ hợp. Chúng là hai nhiễm sắc thể giống hệt nhau nhưng không có cùng nguồn gốc.

3 tháng 11 2021

Tham Khảo

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào

Mô tả cấu trúc:

- Cấu trúc của NST ở kì giữa gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất).

- Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào.



 

13 tháng 4 2017

Đáp án A

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng

3 sai vì Mức xoắn 2 của NST là sợi nhiễm sắc có đường kính 30 nm

6 tháng 6 2018

Chọn B.

Tổ hợp đúng là 1-b; 2-c; 3-a; 4-e; 5-d

10 tháng 4 2017

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

10 tháng 4 2017

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

10 tháng 11 2021

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

 

0