cho 12 lít hỗn hợp khí cl2 và h2 vào bình kín chiếu sáng thu đc hh khí chứa 30 %thể tích là khí sản phẩm, lượng cl còn dư 20 % so với ban đầu các khí ở cùng đk
b)tính hiệu suất phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH
Cl2 + H2 -> 2 HCl
=> Sau pư thể tích vẫn là 16 l
Gọi x là VCl2 (l)
Theo bài ra , VCl2 = 20% x = 0,2x(l)
PTHH Cl2 + H2 -> 2HCl
Trước x 16-x ( l )
Trong 0,8x 0,8x 1,6x ( l )
Sau 0,2x 16-1,8x ( l )
Theo bài ra ta có
VHCl = 30% . 16 = 4,8 l
(=) 1,6x = 4,8 => x= VCl2 = 3l
VH2 = 16- 2 = 14 /
%VCl2= 2/16 . 100% = 18,75%
%vH2 =14/16 .100% = 81,25%
Sau pư
VCl2 = 0,2 . 3 = 0,6 l
VH2 = 16-1,8.3= 10,6 l
%VCl2 = 0,6/16 . 100% = 3,75%
%VH2 = 10,6/16 . 100% = 66,25%
%VHCl = 30%
Vì VCl2 < VH2 pư
=> H tính theo Cl2
H= nCl2 pư / nCl2 ban đầu .100% = 2,4/3 . 100% = 80%
so sánh kết quả nha các bn mình lm đc thế thôi
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)
=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)
VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)
Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3
Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:
V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4
=> x=0,8 lít
=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)
b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2
=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Do hiệu suất phản ứng là 25% nên
VN2 pứ= 4.25%= 1 lít; VH2 pứ= 12.25%= 3 lít;
VNH3 sinh ra= 2VN2 pứ= 2 lít
VN2 dư= 4-1=3 lít, VH2 dư= 12-3=9 lít
Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích là
V= VN2 dư+ VH2 dư+ VNH3 sinh ra= 3 +9+2=14 lít
Đáp án B
Đáp án A
Các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, nên thể tích cũng là số mol
H2 + Cl2 → 2HCl
Ban đầu 2 3
Phản ứng 2.0,8 1,6 3,2
Sau phản ứng 0,4 1,4 3,2 => nsau phản ứng = 0,4 + 1,4 + 3,2 = 5
.100 = 28%
Đáp án C
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà nanken < 0,08 nên hỗn hợp Y chứa ankan và H2 dư
→ nanken = 0,2 + 0,08- 0,25 = 0,03 mol
→ nankan (CH4, C2H6+ C3H8+ C5H12 dư) + H2 = 0,08- 0,03= 0,05
→ ∑ nC5H12 ban đầu = 0,05 mol
Đốt cháy hoàn toàn Y tương đương đốt cháy 0,05 mol C5H12 và 0,2 mol H2
→ nCO2 = 0,25 mol, nH2O = 0,05.6 + 0,2 = 0,5 mol
→ mdd = 0,25. 44 + 0,5.18-0,25. 100 = -5 gam .
Vậy dung dịch giảm 5 gam
giúp mình nhé mình tích cho 10 tích