K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái bên ngoài nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế văn hóa và xã hội

17 tháng 6 2018

- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.

- Phân bố:

  + Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

  + Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

  + Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

23 tháng 3 2016

-Dân cư Châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, Ơrôpêôit, Ôxtralôit:

+Mongoloit :bắc á, đông á, đông nam á.

+Ơroopeoit :tây nam á, trung á, nam á.

+Ôxtraloit :phần ít chủ yếu ở Nam Á và một số nước Đông Nam Á.

- Ngày nay thành phần chủng tộc châu Á có thay đổi:

+ Sống hòa thuận, bình đẳng với nhau.

+Tạo thành người lai.

23 tháng 3 2016

sai thì thôi nhéleuleu

25 tháng 2 2017

Đáp án

- Dân cư châu Á gồm chủng tộc Môn-gô-lô-ít và Ơ-rô-pê-ô-ít.  (1 điểm)

- Sự phân bố:  (1,5 điểm)

    + Chủng tộc Môn-gô-lô-ít sống chủ yếu ở Bắc Á và Đông Á

    + Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít sống chủ yếu ở Tây Nam Á và Nam Á.

    + Ở Đông Nam Á có chủng tộc Môn-gô-lô-ít sống đan xen với chủng tộc Ô-xtra-lô-ít.

- So với châu Âu, ở châu Á các chủng tộc đa dạng hơn, ở châu Âu chủ yếu là chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít. Tuy nhiên ở châu Á hay châu Âu, các chủng tộc đều sống bình đẳng giữa các quốc gia và các dân tộc.  (1,5 điểm)

5 tháng 1 2022

câu 7: dân củ châu á gồm mấy chủng tộc? A. 1-2 B. nhiều. c. rất ít D. 2

4 tháng 6 2017

- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.

- Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

4 tháng 6 2017

- Dân cự châu Á thuộc các chủng tộc: Mông–gô–lô–it, Ơ–rô–pê–ô–li, Ô–xtra–lô–it.

- Phân bố:

+ Chủng tộc Môn-gô–lô–it sống chủ chủ yếu ở Bắc Á và Đông Nam Á, Đông Nam Á.

+ Chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–li sống chủ yếu Nam Á, Tây Nam Á và Nam Á.

+ Chủng tộc Ô–xtra–lô–it sống chủ yếu ở Nam Á và Đông Nam Á.

- So với châu Âu, thành phần chủng tộc châu Á đa dạng hơn (có cả ba chủng tộc), trong khi dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ–rô–pê–ô–it.

Câu 01:Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?A.Tây Nam Á.B.Đông Nam Á.C.Nam Á.D.Đông Á.Câu 02:Các luồng di dân và mở rộng giao lưu giữa các chủng tộc ở châu Á dẫn đếnA.sự can thiệp của nước ngoài.B.đấu tranh giải phóng dân tộc.C.hợp huyết giữa các chủng tộc.D.xung đột sắc tộc gay gắt.Câu 03:Nước đang phát triển có mức độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn...
Đọc tiếp

Câu 01:
Khu vực nào dưới đây tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á?

A.

Tây Nam Á.

B.

Đông Nam Á.

C.

Nam Á.

D.

Đông Á.

Câu 02:

Các luồng di dân và mở rộng giao lưu giữa các chủng tộc ở châu Á dẫn đến

A.

sự can thiệp của nước ngoài.

B.

đấu tranh giải phóng dân tộc.

C.

hợp huyết giữa các chủng tộc.

D.

xung đột sắc tộc gay gắt.

Câu 03:

Nước đang phát triển có mức độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng, là

A.

Xin-ga-po

B.

Bru- nây

C.

Nhật Bản

D.

Trung Quốc

 

Câu 04:

Phía tây Trung Quốc có mật độ dân số rất thấp, phần lớn dưới 1 người/km 2 nguyên nhân chủ yếu là do

A.

khí hậu lạnh giá quanh năm.

B.

xa biển, ít chịu ảnh hưởng của biển.

C.

địa hình núi cao hiểm trở.

D.

chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người.

Câu 05:

Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có mưa nhiều nên sông ngòi ở những khu vực này có

A.

mạng lưới sông ngòi dày đặc và nhiều sông lớn.

B.

mùa xuân có lũ băng lớn, nước sông lên nhanh.

C.

nguồn cung cấp nước chính là băng tuyết tan.

D.

mạng lưới sông ngòi kém phát triển, ít sông lớn.

Câu 06:

Phần lớn Việt Nam thuộc khu vực có mật độ dân số trung bình

A.

1 - 51 người/ km 2 .

B.

chưa đến 1 người/km 2 .

C.

51 - 100 người/km 2 .

D.

trên 100 người/ km 2 .

Câu 07:

Các sông lớn ở Bắc Á đổ nước ra đại dương nào dưới đây?

A.

Đại Tây Dương.

B.

Thái Bình Dương.

C.

Bắc Băng Dương.

D.

Ấn Độ Dương

Câu 08:

Trung tâm áp cao về mùa đông ở châu Á là

A.

Xích đạo Ô-xtrây-li-a.

B.

Xi-bia.

C.

A-lê-út.

D.

Ai-xơ-len.

Câu 09:

Vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ đã làm cho khí hậu châu Á hình thành

A.

nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau.

B.

khí hậu lục địa và khí hậu hải dương rõ rệt.

C.

kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa

D.

kiểu khí hậu lạnh giá và kiểu khí hậu núi cao.

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm khí hậu châu Á?

A.

Các đới khí hậu phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

B.

Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau.

C.

Trên các vùng núi và sơn nguyên cao, khí hậu thay đổi theo độ cao.

D.

Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á.

Câu 11:

Châu Á nằm chủ yếu ở nửa cầu nào dưới đây?

A.

Bắc và Tây.

B.

Bắc và Nam.

C.

Nam và Đông.

D.

Bắc và Đông.

Câu 12:

Cảnh quan rừng lá kim (hay rừng tai-ga) không phân bố ở

A.

đông Xi-bia.

B.

sơn nguyên trung Xi-bia.

C.

Đông Nam Á.

D.

đồng bằng Tây Xi-bia.

Câu 13:

Đồng bằng rộng lớn nhất châu Á

A.

Hoa Trung.

B.

Tây Xi-bia.

C.

Ấn - Hằng.

D.

Lưỡng Hà.

Câu 14:

Miền địa hình có dân cư đông đúc nhất châu Á là

A.

đồng bằng châu thổ ven sông.

B.

đồng bằng Tây-xi-bia.

C.

bồn địa Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ.

D.

cao nguyên và sơn nguyên.

Câu 15:

Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?

A.

Có gió Tín phong thổi thường xuyên, ba mặt giáp biển và đại dương.

B.

Các dòng biển nóng, lạnh chảy sát bờ, nhiều đồng bằng thấp ở ven biển.

C.

Lãnh thổ rộng lớn, trải dài trên nhiều vĩ độ, địa hình phân hóa đa dạng.

D.

Bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít, chịu ảnh hưởng của địa hình.

Câu 16:

Loài vật nuôi chủ yếu ở vùng khí hậu tương đối khô hạn châu Á:

A.

Dê, bò, ngựa, cừu

B.

Lợn, gà, vịt

C.

Tuần lộc

D.

Trâu, bò, voi

Câu 17:

Các sông ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có lượng nước lớn, lũ vào cuối hạ, đầu thu, chủ yếu do nguyên nhân nào dưới đây?

A.

Thảm thực vật bị tàn phá nặng nề.

B.

Băng tuyết ở hai cực tan chảy.

C.

Gió mùa từ biển thổi vào lục địa.

D.

Gió mùa từ lục địa thổi ra biển

Câu 18:

Dạng địa hình nào dưới đây chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á ?

A.

Đồng bằng và cao nguyên.

B.

Núi và cao nguyên.

C.

Sơn nguyên và bồn địa.

D.

Đồi núi thấp và bồn địa.

Câu 19:

Kiểu khí hậu phổ biến nhất trong vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là

A.

khí hậu hải dương.

B.

khí hậu lục địa.

C.

khí hậu địa trung hải.

D.

khí hậu núi cao.

Câu 20:

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

A.

khí hậu núi cao và nhiệt đới.

B.

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

C.

Xích đạo ẩm và nhiệt đới gió mùa.

D.

khí hậu cận nhiệt và khí hậu gió mùa.

Câu 21:

Dãy núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào dưới đây?

A.

đông - tây hoặc gần đông - tây.

B.

tây nam - đông bắc hoặc đông - tây.

C.

đông bắc - tây nam hoặc bắc - nam

D.

bắc - nam hoặc gần bắc - nam.

Câu 22:

Chủng tộc chiếm tỉ lệ dân cư lớn nhất ở châu Á là

A.

Nê-grô-it

B.

Ô-xtra-lô-ít

C.

Môn-gô-lô-it.

D.

Ơ-rô-pê-ô-ít

Câu 23:

Các trung tâm khí áp được biểu thị trên lược đồ bằng các đường

A.

đẳng nhiệt

B.

đồng mức

C.

đẳng áp

D.

đẳng sâu

Câu 24:

Ở châu Á, khu vực nào thường xuất hiện các sông "chết"?

A.

Bắc Á và Đông Á.

B.

Tây Nam Á và Trung Á.

C.

Nam Á và Đông Nam Á.

D.

Đông Á và Nam Á.

Câu 25:

Các sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc có mặt tại thị trường Việt Nam:

A.

Lúa gạo, cà phê, cao su

B.

Xe máy, ôtô, máy lạnh

C.

Xi măng, gạch. ngói

D.

Hoa quả nhiệt đới

Câu 26:

Điểm giống nhau của gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á

A.

gió thổi quanh năm, thời tiết mát mẻ.

B.

thổi từ lục địa ra biển; lạnh khô.

C.

thổi từ biển vào lục địa; nóng ẩm

D.

có hướng đông bắc - tây nam.

Câu 27:

Một số nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa cao nhưng lại có mức thu nhập cao như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-út... là nhờ

A.

nền nông nghiệp tiên tiến.

B.

tốc độ công nghiệp hóa nhanh.

C.

điều kiện tự nhiên thuận lợi.

D.

nguồn dầu khí phong phú.

Câu 28:

Cây lương thực quan trọng nhất của châu Á:

A.

Lúa mì.

B.

Lúa gạo.

C.

Lúa mạch.

D.

Ngô.

Câu 29:

Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là

A.

rừng thưa rụng lá và rừng ngập mặn

B.

rừng rậm nhiệt đới, xa van.

C.

xa van, cây bụi gai.

D.

bán hoang mạc, hoang mạc

Câu 30:

Nguồn nước của các sông thuộc khu vực Tây Nam Á, Trung Á được cung cấp bởi

A.

nước từ Biển Đỏ, biển A-ráp chảy vào.

B.

mưa nhiều và tập trung với lượng lớn.

C.

nước ngầm từ các sơn nguyên đổ về.

D.

băng tuyết núi ở các vùng núi cao.

1
2 tháng 11 2021

ọi người giúp em với

 

26 tháng 6 2018

Đáp án A
Đầu tháng 8-1975, các nước châu Âu cùng Mĩ và Canada đã kí kết Định ước Henxinki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia như bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đường biên giới, giải quyết hòa bình các tranh chấp…nhằm bảo đảm an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nước về kinh tế, khoa học và kĩ thuật, bảo vệ môi trường…Định ước Henxinki đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa 2 khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu; đồng thời tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu lục này

28 tháng 11 2018

Đáp án: A. Ơ-rô-pê-ô-it và Môn-gô-lô-it

Giải thích: Chủng tộc chủ yếu ở Châu Á là Ơ-rô-pê-ô-it và Môn-gô-lô-it; chủng tộc Ô-xtra-lô-it phân bố rải rác ở một số nơi thuộc Đông Á và Đông Nam Á.